K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)

=  n2+5n-(n2-n-6)

=n2+5n-n2+n+6

= 6n-6

=6(n-1)

=> 6(n-1) chia hết cho 6

hay n(n+5)-(n-3)(n+2) cũng chia hết cho 6

nhớ k giùm mình nha

25 tháng 6 2018

Mong các bạn sớm giải ra, mình cần cho buổi chiều ngày mai gấp, nếu bạn nào giải được mình sẽ k đúng cho và kết bạn vs bạn đó nha! Cảm phiền các bạn !!!!!!! Giúp mình với nha!

24 tháng 9 2017

Trí zẹp zai

24 tháng 9 2017

Bùi Thị Thu Hiền làm con mẹ gì vậy?

8 tháng 7 2016

1. n(n+5)-(n-3)(n+2) = \(n^2+5n-\left(n^2-n-6\right)=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\) luôn chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z

2. Gọi các số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là 2x,2x+2,2x+4 (\(x\in N^{\text{*}}\))

Theo đề bài : \(\left(2x+2\right)\left(2x+4\right)-2x\left(2x+2\right)=208\Leftrightarrow4\left(x+1\right)\left(x+2\right)-4x\left(x+1\right)=208\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+1\right)=52\Leftrightarrow x=50\)(TM)

Vậy 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 50 , 52 , 54

20 tháng 6 2018

1/ Gọi 3 số cần tìm là (x-2) ; x ; (x+2) (x\(\in N\))

Ta có : (x+2)x - (x-2)x = 192

=> x^2 +2x - x^2 + 2x = 192

=> 4x =192 => x = 48 : x-2 = 46 : x+2 = 50

Vậy : 3 số cần tìm lần lượt là 46 ; 48 ;50

20 tháng 6 2018

1

gọi ba số cần tìm là a, a+2, a-2

Ta có

(a-2)a+192=a(a+2)

\(\Rightarrow\)\(a^2\)+2a+192=\(a^2+2a\)

\(\Rightarrow192=\)4a

\(\Rightarrow\)a=48

a-2 =48-2=46

a+2=48+2=50

Vậy ba số cần tìm là 46,48 50

24 tháng 6 2016

 n(2n-3)-2n(n+1) 
=2n^2-3n-2n^2-2n 
=-5n 
-5n chia het cho 5 voi moi so nguyên n vi -5 chia het cho 5 
vay n(2n-3)-2n(n+1) chia het cho 5

18 tháng 5 2017

Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\) = \(2n^2-3n-2n^2-2n\)

= \(-5n\)

\(-5⋮5\) => -5n \(⋮\) 5

=> \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\) \(⋮\) 5 với mọi n \(\in\) Z

20 tháng 8 2017

n(2n-3)-2n(n+1)=2n2-3n+2n2-2n=-5n \(⋮\) 5 với mọi n

1 tháng 6 2018

b) Phân tích ra thừa số : 5040 = 24 . 32 . 5 . 7

Phân tích : A = n . [ n2 . ( n2 - 7 )2 - 36 ] = n . [ ( n3 - 7n )2 - 62 ]

= n . ( n3 - 7n - 6 ) . ( n3 - 7n + 6 )

Ta lại có : n3 - 7n - 6 = ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n - 3 )

 n3 - 7n + 6 = ( n - 1 ) ( n - 2 ) ( n + 3 )

Do đó : A = ( n - 3 ) ( n - 2 ) ( n - 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 )

Ta thấy A là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên :

- tồn tại 1 bội số của 5 ( nên A chia hết cho 5 )

- tồn tại 1 bội số của 7 ( nên A chia hết cho 7 )

- tồn tại 2 bội số của 3 ( nên A chia hết cho 9 )

- tồn tại 3 bội số của 2, trong đó có 1 bội số của 4 ( nên A chia hết cho 16 )

A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 5.7.9.16 = 5040

11 tháng 10 2021

\(c,=\left(31,8-21,8\right)^2=10^2=100\\ 12,\\ a,\left(n+2\right)^2-\left(n-2\right)^2\\ =\left(n+2-n+2\right)\left(n+2+n-2\right)\\ =4\cdot2n=8n⋮8\\ b,\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\\ =\left(n+7-n+5\right)\left(n+7+n-5\right)\\ =12\left(2n+2\right)=24\left(n+1\right)⋮24\)

22 tháng 10 2021

tui chiuj