K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Bài 1(SGK trang 108): Dựa vào dữ kiện nào trong số những dữ kiện dưới đây để có thể nói một chất là hợp chất vô cơ hay hữu cơ?

a) Trạng thái (rắn, lỏng, khí).

b) Màu sắc. 

c) Độ tan trong nước.

d) Thành phần nguyên tố.

30 tháng 12 2020

Chọn D.

7 tháng 11 2016

câu D

7 tháng 11 2016

d

9 tháng 10 2017

Dựa vào thành phần nguyên tố (trường hợp d) để xác định một hợp chất là vô cơ hay hữu cơ.

Đáp án: D

27 tháng 5 2017

30 tháng 12 2020

Bài 2(SGK trang 108): Chọn câu đúng trong các câu sau

a) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.

b) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

c) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.

d) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống.

30 tháng 12 2020

chọn C

21 tháng 3 2020

Câu 1. Để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ người ta dựa vào:

A. Trạng thái( rắn, lỏng, khí)

B. Màu sắc

C. Độ tan trong nước

D. Thành phần phân tử

Câu 2. Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C2H6O là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

22 tháng 3 2020

Câu 1. Để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ người ta dựa vào:

A. Trạng thái( rắn, lỏng, khí)

B. Màu sắc

C. Độ tan trong nước

D. Thành phần phân tử

Câu 2. Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C2H6O là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

12 tháng 12 2019

Đáp án: B

Vì X ở điều kiện thường thể rắn màu trắng => loại A vì etilen ở thể khí, loại D vì axit axetic ở thể lỏng

X tan nhiều trong nước => loại C vì chất béo không tan trong nước

28 tháng 3 2023

\(V_{O_2}=29,4.20\%=5,88\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{5,88}{22,4}=0,2625\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mCO2 = 2,25 + 0,2625.32 - 4,05 = 6,6 (g) 

\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,05}{18}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,225.2=0,45\left(mol\right)\)

Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,45.1 = 2,25 (g) = mA.

Vậy: A gồm C và H.

- Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,15:0,45 = 1:3

→ A có CTPT dạng (CH3)n. ( n nguyên dương)

Mà: MA < 40 (g/mol)

\(\Rightarrow\left(12+1.3\right)n< 40\Rightarrow n< 2,67\)

⇒ n = 1 (loại do không thỏa mãn hóa trị của C)

n = 2 (nhận)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

- A không làm mất màu dd brom do A là ankan, trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn: CH3-CH3.

\(C_2H_6+Cl_2\underrightarrow{as}C_2H_5Cl+HCl\)

Câu 24. Tính chất vật lí cơ bản của metan là:A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước.B. chất khí, không màu, tan nhiều trong nước.C. chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.Câu 25. Tính chất vật lý của khí etilen:A. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.B. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong...
Đọc tiếp

Câu 24. Tính chất vật lí cơ bản của metan là:

A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước.

B. chất khí, không màu, tan nhiều trong nước.

C. chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.

D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.

Câu 25. Tính chất vật lý của khí etilen:

A. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

C. là chất khí màu vàng lục, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

D. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Câu 26. Axetilen có tính chất vật lý:

A. là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

B. là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

C. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

D. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Câu 27. Metan đều tác dụng được với các chất nào dưới đây?

A. H2O, HCl.                     B. Cl2, O2.                         C. HCl, Cl2.                       D. O2, CO2.

Câu 28. Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản

ứng cộng?

A. C2H4, CH4.                    B. C2H4, C6H6.                  C. C2H4, C2H2.                        D. C2H2, C6H6.

Câu 29. Thuốc thử dùng để nhận biết metan và etilen là

A. quì tím.                         B. HCl.                              C. NaOH.                          D. dung dịch Br2.

Câu 30. Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng

A. nước.                            B. khí hiđro.                       C. dung dịch brom.            D. khí oxi.

Câu 31. Đốt cháy chất nào sau đây cho số mol CO2 bằng số mol H2O?

A. CH4.                             B. C2H4.                            C. C2H2.                            D. C6H6.

Câu 32. Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là

A. metan.                           B. etilen.                            C. axetilen.                        D. benzen.

Câu 33. Hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, làm mất màu dung dịch brom, đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra khí cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là

A. metan.                           B. etilen.                            C. axetilen.                        D. benzen.

Câu 34. Hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng. Hợp chất đó là

A. metan.                           B. etilen.                            C. axetilen.                        D. benzen.

0