Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,\(\frac{3x}{9}=\frac{2}{6}\Rightarrow\frac{3x}{9}=\frac{3}{9}\Rightarrow x=1.\)
bn định cho nguyên cái đề học sinh giỏi ra à
1 bài văn dã man
hết ns đc luôn
B=\(\left[\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)x\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
B=\(\left(\frac{7}{12}x\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right):\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
B=\(\left(\frac{7}{19}+\frac{12}{19}\right):\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
B=\(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}+2012\)
B=1+2012
B=2013
\(B=[\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=[\frac{7}{12}\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=[\frac{7}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=1:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=\frac{5}{4}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=1+2012\)
\(B=2013\)
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
MK GHI ĐẦY ĐỦ RA RÙI, BẠN TỰ BẤM MÁY TÍNH LÀM NHA ( MÌNH LƯỜI )
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{1}{2}\times\frac{7}{3}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{7}{6}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=(\frac{77}{4}+\frac{23}{4})+(\frac{7}{6}-\frac{1}{6})+74\)
\(A=25+1+74\)
\(A=26+74\)
\(A=100\)
b) 3 năm nữa
c)1
d)41
e)102; 201; 120, 210. có 2 số chia hết cho 5 là 120 và 210
g) 44
h) 4 số 0
b) hiệu số tuổi của mẹ và con là 27 (tuổi) và hiệu số tuổi của hai gnười luôn không đổi
khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi
số tuổi mẹ chiếm 4 phần, tuổi con chiếm 1 phần
hiệu số phần bằng nhau là 4 - 1 = 3 ( phần )
tuổi mẹ khi đó là
27 : (4 - 1) * 4 = 36 ( tuổi
mẹ gấp 4 lần tuổi con sau 36 - 33 = 3 năm
vậy được rồi nha bạn
Bài 1:
a)A=(1-3+5-7)+(9-11+13-15)+...+(39-41+43-45)-47+49-51
A=-4+(-4)+..+(-4) -47+49-51
A=-48-47+49-51
A=-97
d)D=0
Bài 2:
a)2n+1 chia hết n-5
Có:n-5 chia hết n-5
=>2n-10: hết n-5
Mà 2n+1 ; hết n-5
=>[(2n+1)-(2n-10)]: hết n-5
=>(2n+1-2n+10): hết n-5
=>11:hết n-5
=>n-5 thuộc Ước của 11={-1;1;11;-11}
=>n={4;6;16;-6}
b)tương tự
c)n(n+2) : hết cho n+2
n^2+2n : hết cho n+2
=>n^2+5n-13-(n^2+2n)
=>n^2+5n-13-n^2-2n
=>3n-13:hết cho n+2
n+2 : hết cho n+2
=>3n+6 : hết n+2
mà 3n-13:hetea n+2
=>19 : hết n+2
=>n=-1;17;-21;-3
Bài 3:
x(5+y)-4y=9
x(5+y)-4(y+5)=29
(y+5)(x-4)=29
mình làm điển hình thôi, làm hết chắc "chớt"
Bài 1:
a) A = 1 - 3 + 5 -7 + 9 - 11 + ... +49-51
A = (-2) + (-2) + (-2) + ... + (-2)
A = (-2).13
A = -26
Bài 2:
a) 2n+1 chia hết cho n-5
<=> 2n-10+11 chia hết cho n-5
<=> 2(n-5)+11 chia hết cho n-5
mà 2(n-5) chia hết cho n-5 <=> 11 cũng chia hết cho n-5
<=>\(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;11\right\}\)
<=>\(n\in\left\{-6;4;6;16\right\}\)
các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha
a; \(-\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{71}{15}< x< -\dfrac{13}{7}+\dfrac{19}{14}-\dfrac{7}{2}\)
-\(\dfrac{19}{15}\) - \(\dfrac{71}{15}\) < \(x\) < -\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\)
-6 < \(x\) < -4
vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x\) = -5
1)
a) Bằng nhau.Vì\(\frac{-3}{5}=\frac{-9}{15}=\frac{9}{-15}=\frac{-9}{15}\)
b) Không bằng.Vì \(\frac{4}{3}=\frac{12}{9}>\frac{-12}{9}\)
2)
a).\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{15}=\frac{-10}{15}+\frac{4}{15}=\frac{-6}{15}=-\frac{2}{5}\)
b) \(\frac{-9}{5}:\frac{3}{5}=\frac{-9}{5}x\frac{5}{3}=\frac{-45}{15}=-3\)
c) \(\frac{3}{7}x\frac{5}{11}+\frac{3}{7}x\frac{6}{11}=\frac{3}{7}x\left(\frac{5}{11}+\frac{6}{11}\right)=\frac{3}{7}x\frac{11}{11}=\frac{3}{7}x1=\frac{3}{7}\)
3)
a) 2x + 23 = 2016-(17+2016)
2x + 23 = 2016-17 + 2016 -2016
2x + 23 = 1999
2x = 1976
x = 988
b)
\(\frac{-2}{5}.x=2\)
\(x=2:\frac{-2}{5}\)
\(x=-5\)
- Học Tốt -