K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để A là số nguyên thì 3pi-1 thuộc Ư(12)

=>3pi-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà pi là số nguyên

nên pi thuộc {0;1;-1}

b: Để B là số nguyên thì

2pi-6+11 chia hết cho pi-3

=>pi-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>pi thuộc {4;2;14;-8}

22 tháng 2 2022

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

27 tháng 2 2023

Có đúng không

 

16 tháng 4 2022

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

12 tháng 6 2022

 👌🏻

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

4 tháng 3 2022

giúp mik nhanh vs các bn ơiiiiii

:(

4 tháng 3 2022

-bạn tự lập bảng nhé 

a, \(3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

b, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n-31-111-11
n4214-8

 

c, \(\dfrac{3n}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\dfrac{6}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

16 tháng 3 2022

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{\left(2n-6\right)+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để biểu thức trên là số nguyên thì \(\dfrac{11}{n-3}\) nguyên\(\Rightarrow11⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng:

n-3-11-1111
n-82414

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

16 tháng 3 2022

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\left(n\ne3\right).\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\in Z.\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\) \(=\left\{1;-1;11;-11\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;14;-8\right\}.\)

 

20 tháng 2 2020

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

20 tháng 2 2020

la 120

a) Để \(\frac{12}{3n-1}\) là số nguyên thì \(12⋮3n-1\)

Mà \(Ư\left(12\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Hay \(3n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Với điều kiện \(n\inℤ\) ; Ta có bảng sau:

3n - 1-12-6-4-3-2-11234612
n\(\frac{-11}{3}\)\(\frac{-5}{3}\)\(-1\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{-1}{3}\)\(0\)\(\frac{2}{3}\)\(1\)\(\frac{4}{3}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{13}{3}\)
ĐCĐKloạiloạiTMloạiloạiTMloạiTMloạiloạiloạiloại

Vậy \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

b) Để \(\frac{2n+3}{7}\)là số nguyên thì \(2n+3⋮7\) 

Mà \(B\left(7\right)\in\left\{\pm7;\pm14;\pm21;\pm28;\pm35;\pm42;\pm49;\pm56;\pm63;\pm70;\pm77;...\right\}\)

Hay \(2n+3\in\left\{\pm7;\pm14;\pm21;\pm28;\pm35;\pm42;\pm49;\pm56;\pm63;\pm70;\pm77;...\right\}\)

Với điều kiện \(n\inℤ\) ; Ta có bảng sau:

2n + 3-35-28-21-14-7714212835...
n\(-19\)\(\frac{-31}{2}\)\(-12\)\(\frac{-17}{2}\)\(-5\)\(2\)\(\frac{11}{2}\)\(9\)\(\frac{25}{2}\)\(16\)...
ĐCĐKTMloạiTMloạiTMTMloạiTMloạiTM...

Vậy \(n\in\left\{-19;-12;-5;2;9;16;...\right\}\)

c) Mik chx lm đc, sr, bn thông cảm!

20 tháng 3 2022

giúp mk câu này nha gấp lắm