K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NV
Nguyễn Việt Lâm
Giáo viên
11 tháng 1
Giả sử gốc là điểm A, điểm gãy là B và điểm ngọn chạm đất là C, ta có tam giác ABC vuông tại A
Trong đó \(AC=3m\) ; \(AB+BC=9\left(m\right)\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow AB^2+3^2=\left(9-AB\right)^2\)
\(\Leftrightarrow9=81-18AB\)
\(\Rightarrow AB=4\left(m\right)\)
Vậy điểm gãy cách gốc 4m
CM
25 tháng 4 2018
Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy.
Đặt AC = x (0 < x < 9) => CB = CD = 9 – x.
Vì ∆ ACD vuông tại A
Vậy điểm gãy cách gốc cây 4m
Đáp án cần chọn là: C
CM
16 tháng 2 2018
Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy.
Đặt AC = x CB = CD = 8 – x.
Vì ∆ ACD vuông tại A
Vậy điểm gãy cách gốc cây 3,23m
Đáp án cần chọn là: B
2:
Gọi AC là chiều cao của cây, AB là bóng của cây trên mặt đất
=>AC\(\perp\)AB tại A
Theo đề, ta có: AB=4,5m và \(\widehat{B}=50^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)
=>\(\dfrac{AC}{4.5}=tan50\)
=>\(AC=4,5\cdot tan50\simeq5,36\left(m\right)\)