K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tổng số tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng điện trong một tháng là 550 000 đồng. Biết rằng số điện năng tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 7; 8. Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả trong tháng đó.

Gọi số tiền điện phải trả của 3 hộ sử dụng điện lần lượt là x,y,z (x,y,z\(\in\)N*)

Theo đề bài ta có:

- Tổng số tiền 3 hộ phải trả trong 1 tháng là 550000 đồng \(\Rightarrow\)x+y+z=550000

- Số điện năng tiêu thụ của 3 hộ tỉ lệ với 5,7,8\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{5}=27500\Rightarrow x=27500.5=137500\\\frac{y}{7}=27500\Rightarrow y=27500.7=192500\\\frac{z}{8}=27500\Rightarrow z=27500.8=220000\end{matrix}\right.\)

Vậy số tiền điện 3 hộ phải trả lần lượt là: 137500, 192500, 220000.

21 tháng 4 2020

cảm ơn bn

13 tháng 4 2020

Bài 1: Tổng số tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng điện trong một tháng là 550 000 đồng. Biết rằng số điện năng tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 7; 8. Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả trong tháng đó.

=> Gọi số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là x, y, z và x, y, z tỉ lệ với 5, 7, 8(x, y, z thuộc N*)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7} = \dfrac{z}{8}\)\(x+y+z=550000 \)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

=> \(\begin{cases} x=27500.5 137500 \\ y = 27500.7=192500 \\ z= 27500.8=220000 \end{cases}\)

Vậy số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là 137500 đồng, 192500 đồng, 220000 đồng

4 tháng 12 2016

Gọi số tiền điện mỗi hộ phải trả là: a, b, c ( a, b, c > 0 )

Vì số tiền điện phải trả và số điện tiêu thụ là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\) và a + b + c = 550 000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)

Do đó: \(\frac{a}{5}=27500=>a=27500\cdot5=137500\)

\(\frac{b}{7}=27500=>b=27500\cdot7=192500\)

\(\frac{c}{8}=27500=>c=27500\cdot8=220000\)

Vậy số tiền điện ba hộ phải trả là: 137 500; 192 500; 220 000 ( đồng )

8 tháng 9 2016

Gọi số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là x, y, z và x, y, z tỉ lệ với 5, 7, 8(x, y, z thuộc N*)

Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\) \(x+y+z=550000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được

                    \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=27500.5=137500\\y=27500.7=192500\\z=27500.8=220000\end{cases}\)

Vậy số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là 137500 đồng, 192500 đồng, 220000 đồng

8 tháng 9 2016

undefined

7 tháng 9 2016

Gọi ba hộ là a,b,c

ta có

a/5=b/7=c/8=a+b+c/5+7+8=550000/20=27500

=>a/5=27500 =>a=137500

=>b/7=27500 =>b=962500

=>c/8=27500 =>c=7700000

Vậy số tiền phải trả là :.....

Chúc bn học tốt

k đúng cho m nha

7 tháng 9 2016

Gọi số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là x, y, z và x, y, z tỉ lệ với 5, 7, 8(x, y, z thuộc N*)

Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và x+y+z = 550000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được

                     \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{5+7+8}=\frac{550000}{20}=27500\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=27500.5=137500\\y=27500.7=192500\\z=27500.8=220000\end{cases}}\)

Vậy số tiền điện phải trả của ba hộ lần lượt là 137500 đồng, 192500 đồng, 220000 đồng

16 tháng 1 2022

undefined

\(\text{a)}\text{Xét }\Delta ABI\text{ và }\Delta ACI\text{ có:}\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BI=CI\text{(I trung điểm BC)}\)

\(AI\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)

\(\text{b)Xét }\Delta AIC\text{ và }\Delta DIB\text{ có:}\)

\(AI=DI\left(gt\right)\)

\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\text{(đối đỉnh)}\)

\(IC=IB\)

\(\Rightarrow\Delta AIC=\Delta DIB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DIB}=\widehat{ICA}\text{(2 góc tương ứng)}\)

\(\text{mà chúng so le trong}\)

\(\Rightarrow AC=BD\)

\(\text{c)Xét }\Delta IKB\text{ và }\Delta IHC\text{ có:}\)

\(\widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^0\)

\(IB=IC\)

\(\widehat{KIB}=\widehat{CIH}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\Delta IKB=\Delta IHC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow IK=IH\)

\(\text{Hình có chỗ nào bạn ko thấy rõ thì ib riêng cho mik nghe:3}\)

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB //...
Đọc tiếp

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm. \)

2
27 tháng 8 2017

Tự mà làm lấy

17 tháng 3 2022

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@