Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đúng đấy mik cũng học lớp ..... nên mik bít . Ủa mà mik học lớp mấy ta ?
#)Giải :
Gọi số cần tìm là abcd
Ta xét hai trường hợp :
- TH1 : với d = 0 => có 5 cách chọn a => 4 cách chọn b => 3 cách chọn c => Lập được 5 x 4 x 3 = 60 số tất cả
- TH2 : Với d = 2 hoặc 4 => a có 4 cách chọn => b có 4 cách chọn => c có 3 cách chọn và d có 2 cách chọn => Lập được tất cả 4 x 4 x 3 x 2 = 96 số tất cả
Vậy từ hai trường hợp trên lập được tất cả 60 + 96 = 156 số
Câu 1:
a: =(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(2013+2014-2015-2016)
=(-4)+(-4)+...+(-4)
=-4x504=-2016
b: \(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot...\cdot\dfrac{195}{196}=\dfrac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot...\cdot13\cdot15}{2\cdot3\cdot...\cdot14\cdot2\cdot3\cdot...\cdot14}=\dfrac{15}{14\cdot2}=\dfrac{15}{28}\)
Bài 2:
\(E=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow E=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{100}{99}\)
\(\Leftrightarrow E=\dfrac{3.4.5...100}{2.3.4...99}\)
\(\Leftrightarrow E=\dfrac{\left(3.4.5...99\right).100}{2.\left(3.4...99\right)}\)
\(\Leftrightarrow E=\dfrac{100}{2}=50\)
Vậy ...
a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)< >0\)
hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)
Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\\left(m-3\right)\left(m-1\right)< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)
Để phương trình có vô số nghiệm thì m=3
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{0;1;2;4;5;6;8\right\}\)
Mà: \(C=A\cup B\)
\(\Rightarrow C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
⇒ Chọn D
Câu 1:
a) = \(\dfrac{-7}{2}\) x \(\dfrac{45}{32}\) = \(\dfrac{-315}{64}\)
b) = \(\dfrac{18}{7}\) : \(\dfrac{-27}{14}\) = \(\dfrac{18}{7}\) x \(\dfrac{14}{-27}\) = \(\dfrac{-4}{3}\)
c) = \(\dfrac{-3}{8}\) x ( \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{6}{11}\) + 2 ) = \(\dfrac{-3}{8}\) x 3 = \(\dfrac{-9}{8}\)
Câu 2:
\(\dfrac{-3}{5}\) . x + \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-3}{5}\) . x = \(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-3}{5}\) . x = \(\dfrac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{1}{12}\) : \(\dfrac{-3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{-5}{36}\)
Bài 1:
a) \(S=1+2+3+4+5+6+7+8+9\)
\(=\left(1+9\right)+\left(2+8\right)+\left(3+7\right)+\left(4+6\right)+5\)
\(=10+10+10+10+5\)
\(=45\)
b) lm như bài này: Câu hỏi của Thái Minh Tuệ - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath
S=(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5=10+10+10+10+5
M=so so hang cua tong M la
(101-1):1+1=101
tong cua M la
(101+1):2x101=5151