Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn không trả lời nhỉ. Nhanh nhanh trả lời, giúp mình với.
Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.
2)Ta có:1+2+3+...+n=1275
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=1275\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2550\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=50.51\)
\(\Rightarrow n=50\)
3)Ta có:147:x dư 20
\(\Rightarrow147-20⋮x\)
\(\Rightarrow127⋮x\)
Vì x>20 nên x=127
Ta có:108:x dư 12
\(\Rightarrow108-12⋮x\)
\(\Rightarrow96⋮x\)
Mà x>12 nên \(x\in\left\{16,24,32,48,96\right\}\)
BÀi 1 :
Gọi số đội là : a ( a thuộc N* )
Vì muốn chia số bác sĩ và y tá vào mỗi tổ sao cho số bác sĩ và y tá được chia đều vào các tổ => a thuộc Ư C ( 24 , 108 ) mà số tổ nhiều nhất => a thuộc ƯCLN ( 24,108 )
Ta có : 24 = 23.3
108 = 22.33
=> ƯCLN ( 24 , 108 ) = 22.3= 12 hay a = 12 ( tổ )
Vậy chia được nhiều nhất 12 tổ
Gọi số h/s của trường đó là a . Vì a chia cho 20 dư 13 nên a= 20k + 13 ta có :
a -13 chia hết cho 20
Viˋ a chia cho 25 dư 13 nên a= 25k + 13 ta có :
a - 13 chia hết cho 25
Viˋa chia cho 30 dư 13 nên a= 30k + 13 ta có :
a - 13 chia hết cho 3
=> a-13 thuộc BC ( 20 , 25 , 30 ). Ta có :
20= 22.5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN ( 20 , 25 , 30 ) = 22.3 . 52=300
Vì số h/s của trường đó ko đến 1000 h/s nên BC ( 20 , 25 , 30 ) = { 0 ; 300 ; 600 ;900 } Mà a chia 45 thừa 28 nên a= 45k + 28 ta có :
a - 28 chia hê´t cho 45
Nếu a - 13 = 0 => a = 13 ( loại )
Nếu a - 13 = 300 => a = 313 thì 313 - 28 = 285 ko chia hết cho 45 ( loại )
Nếu a - 13 = 600 => a = 613 thì 613 - 28 = 585 chia hếtcho45 ( chọn )
Nếu a - 13 = 900=> a = 913 thì 913 - 28 = 885 ko chia hết cho 45 ( loại )
Vậysố h s của trường đó laˋ 613.
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bài 1:
Gọi số hs lớp 6a là a
Ta có: \(\hept{\begin{cases}a⋮2\\a⋮3\\a⋮4\end{cases}}\) và 35 < a < 45
=> a thuộc BC(2,3,4)
2 = 2, 3 = 3, 4 = 22
BCNN(2,3,4) = 3.22 = 12
BC(2,3,4) = B(12) = {0;12;24;36;48;....}
Vì 35 < a < 45 nên a = 36
Vậy số hs lớp 6a là 36 học sinh
BÀi 2:
Vì \(997⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(997\right)=\left\{1;997\right\}\)
Ta có: x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 997 => x = 998
Vậy x thuộc {2;998}
câu 1
Ta có : 2=2.1 ; 3=3.1 ; 4=22
BCNN(2,3,4) = 22.3 = 12
=> BC(2,3,4)=B(12)={0,12,24,36,48,...}
Vì 35 < x(số học sinh lớp 6A) < 45 nên x=36
Vậy số học sinh 6a là 36 em
câu 2
=>x-1 thuộc Ư(997)={1,997}
\(\hept{\begin{cases}x-1=1\\x-1=997\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=998\end{cases}}\)
Vậy x={2,998}
Bài 1:
Ta có: ( 9 + x) : 5 = 3
(9 +x ) = 3.5
( 9 + x ) = 15
x = 15 - 9
x = 6