K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Bài 1: Hòa tan 32g Fe2O3 vào 218g dung dịch HCl 30% lấy dư

a) viết PTHH. Có bao nhiêu g Axit đã tham gia? Bao nhiêu g muối sắt thu được ?

b) Tính nồng độ % dung dịch các chất sau pứ.

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nFe2O3=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\nHCl=\dfrac{30.218}{100.36,5}\approx1,79\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vì số mol của HCl lấy dư nên ta tính theo số mol của Fe2O3

a) PTHH :

\(Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3+3H2O\)

0,2mol......1,2mol.....0,4mol

=> Số mol axit HCl đã tham gia là :

nHCl(tham gia ) = 1,2 (mol)

Số gam muối sắt thu được là : mFeCl3 = 0,4.162,5 = 65 (g)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl3}=\dfrac{65}{32+218}.100\%=26\%\\C\%_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(1,79-1,2\right).36,5}{32+218}\approx8,6\%\end{matrix}\right.\)

Vậy...................

2 tháng 7 2017

Bài 2 : Nhận biết các chất :

a) Hai chất rắn là CaO và P2O5

Ta mỗi chất một ít vào ống nghiệm để làm mẫu thử và đánh số .

Cho mẫu thử tác dụng với nước rồi cho quỳ tím vào từng ống nghiệm .

PTHH :

CaO + H2O -> Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì đó là ống nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2 ( ban đầu có chứa mẫu thử chất rắn CaO)

+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là ống nghiệm có chứa dung dịch H3PO4 ( ban đầu có chứa mẫu thử chất rắn P2O5)

b) Ba chất khí không màu: SO2; O2; H2

Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết

Cho que đóm vào từng khí

+ Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn trong không khí thì đó là khí O2

+ Khí nào làm cho que đóm vụt tắt thì đó là khí SO2

+ Khí nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và có nghe tiếng tách nhỏ thì đó là khí H2

25 tháng 10 2021

undefined

16 tháng 7 2016

Bài 2

Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnO 
mol HCl=3.0,1=0,3mol(100ml=0,1l) 
CuO+2HCl->CuCl2+H2O (1) 
xmol 2xmol 
ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O(2) 
ymol 2ymol 
Từ 1 và 2 ta co hệ phương trình
2x+2y=0,3 ->x=0,05=molCuO 
80x+81y=12,1 ->y=0,1=molZnO 
=>mCuO=0,05.80=4g 
->%CuO=(4.100)/12,1=33,075% 
->%ZnO=100-33,075=66,943% 
b. CuO+H2SO4->CuSO4+H2O (3) 
Theo ptpu 3 taco nH2SO4=nCuO=0,05 mol 
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O (4) 
Theo ptpu 4 ta co nH2SO4=nZnO=0,1mol 
=>nH2SO4=0.05+0,1=0,15mol 
->mH2SO4=0,15.98=14,7g 
=>mddH2SO4=(14,7.100)/20=73,5g
  
16 tháng 7 2016

Bài 1

a/. Phương trình phản ứng hoá học: 
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2 
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol 
TDB x mol....y mol................0,15 mol 
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol) 
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g) 
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol) 
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M) 

18 tháng 7 2016

thôi thì mình làm cho bn vậy, câu a ko làm dc đâu, làm câu b thôi, làm sao biết dc chất nào dư khi chỉ có số mol 1 chất?

nK2SO3=0.1367(mol)

mddH2SO4=Vdd.D=200.1,04=208(g)

K2SO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+SO2

0.1367----0.1367----0.1367---------0.1367   (mol)

mddspu=100+208-0,1367.64=299.2512(g) ; mK2SO4=0,1367.174=23.7858(g)

==>C%=23.7858.100/299.512=7.94%

 

 

 

18 tháng 7 2016

2)pt bn tự ghi nhé

ta có hệ pt: 56a+27b=11 và a+3b/2=8.96/22.4==>a=0.1, b=0.2

==>%Fe=0.1x56x100/11=50.9%

%Al=100%-50.9%=49.1%

b)nH2SO4= 0.7(mol)==>VddH2SO4=0.7/2=0.35(L)

15 tháng 12 2016

yeu giúp em vs ạ

8 tháng 10 2021

a) Pt : \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

             1           2               1           1

             a         2a

              \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O|\)

                   1           6               2             3

                   b          6b

b) Gọi a là số mol của ZnO

           b là số mol của Al2O3     
\(m_{ZnO}+m_{Al2O3}=34,5\left(g\right)\)

⇒ \(n_{ZnO}.M_{ZnO}+n_{Al2O3}.M_{Al2O3}=34,5g\)

 ⇒ 81a + 102b = 34,5g

Ta có : 400ml = 0,4l

\(n_{HCl}=3.0,4=1,2\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 6b = 1,2(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình : 

         81a + 102b = 34,5g

            2a + 6b = 1,2

          ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\)

\(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

0/0ZnO = \(\dfrac{24,3.100}{34,5}=70,43\)0/0

0/0Al2O3 = \(\dfrac{10,2.100}{34,5}=29,57\)0/0

 Chúc bạn học tốt

8 tháng 10 2021

a/ \(n_{HCl}=0,4.3=1,2\left(mol\right)\)

PTHH: ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Mol:       x         2x

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Mol:        y           6y

b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}81x+102y=34,5\\2x+6y=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}81\left(0,6-3y\right)+102y=34,5\\x=0,6-3y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{ZnO}=\dfrac{0,3.81.100\%}{34,5}=70,43\%;\%m_{Al_2O_3}=100-70,43=29,57\%\)

14 tháng 6 2021

a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

=> 40a+160b=32          (1)

PTHH:

Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O   (*)

    b         3b         2b      3b     (mol)

Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)

Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.

=> 40a+56.2b=24,8          (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)

b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)

PTHH:

MgO+2HCl----->MgCl2+H2O

 0,2      0,4           0,2      0,2   (mol)

Fe+2HCl----->FeCl2+H2

0,4    0,8          0,4     0,4    (mol)

Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)

   => \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

30 tháng 8 2021

\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1          2            1           1

       0,2       0,4         0,2         0,2

      \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

          1            6               2              3

         0,2         1,2            0,4

\(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(m_{Fe2O3}=27,2-11,2=16\left(g\right)\)

0/0Fe = \(\dfrac{11,2.100}{27,2}=41,18\)0/0

0/0Fe2O3 = \(\dfrac{16.100}{27,2}=58,82\)0/0

b) Có : \(m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)

 \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+1,2=1,6\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(l\right)\)

c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

   \(n_{FeCl3}=\dfrac{1,2.2}{6}=0,4\left(mol\right)\)

  \(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)

  \(C_{M_{FeCl3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt