Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Nếu vòi 1 chảy trong 12 giờ, vòi 2 chảy trong 12 giờ thì đầy 1 bể.
Nếu vòi 1 chảy trong 12 giờ, vòi 2 chảy trong $6\times 3=18$ giờ thì được:
$\frac{2}{5}\times 3=\frac{6}{5}$ (bể)
Từ đây suy ra chênh lệch $18-12=6$ giờ vòi 2 chảy được $\frac{6}{5}-1=\frac{1}{5}$ (bể)
Vòi 2 chảy đầy bể trong: $6:\frac{1}{5}=30$ (giờ)
1 giờ vòi 2 chảy được: $1:30=\frac{1}{30}$ (bể)
12 giờ vòi 2 chảy được: $12\times \frac{1}{30}=\frac{2}{5}$ (bể)
12 giờ vòi 1 chảy được: $1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}$ (bể)
Vòi 1 chảy đầy bể trong:
$12:\frac{3}{5}=20$ (giờ)
vòi 1 trong 1h chảy được là
1:8=1/8 bể
vòi 2 trong 1h chảy được là
1:14=1/14 bể
trong 1h vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 là
1/8-1/14=3/56 bể
Gọi x là tỷ lệ chảy của vòi thứ hai (tức là vòi thứ hai chảy theo phần bể trong 1 giờ), y là tỷ lệ chảy của vòi thứ hai (tức là vòi hai trận được y phần bể trong 1 giờ) .
Theo đề bài, vòi thứ nhất nổi đầy trong 10 giờ, nghĩa là vòi thứ nhất đang nổi 10 lần. Tương tự, vòi thứ hai chảy tràn sau 15 giờ, nghĩa là vòi thứ hai chảy ra sau 15 năm tràn.
Ta có hệ thống sau:
10x = 1 (đầy đủ thứ nhất sau 10 giờ)
15y = 1 (vòi thứ hai hỗn hợp sau 15 giờ)
This method system, ta has:
x = 1/10
y = 1/15
Vì vậy, vòi thứ nhất chảy được 1/10 phần bể trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được 1/15 phần bể trong 1 giờ.
Để tìm vòi nào chảy nhiều hơn trong 1 giờ, ta so sánh tỷ lệ chảy của hai vòi:
x > y
1/10 > 1/15
Vì vậy, vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai trong 1 giờ.
Để tính tỷ lệ chảy nhiều hơn bao nhiêu phần, ta tính hiệu của hai tỷ lệ chảy:
1/10 - 1/15 = 1/30
Vì vậy, vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai 1/30 phần bể trong 1 giờ.
Nếu mở cả hai vòi cùng lúc, tỷ lệ chảy của cả hai vòi được cộng lại:
x + y = 1/10 + 1/15 = 3/30 + 2/30 = 5/30 = 1/6
Vì vậy, nếu mở cả hai vòi cùng lúc, bể sẽ đầy sau 6 giờ.
...
Ta có:4h30' = 270' ; 2h15' = 135'
Vì để chảy được 1/2 bẻ vòi 1 mất 270' nên 1' chảy được:
1/270 : 2=1/540(bể)
Vì để chảy được 1/2 bẻ vòi 2 mất 135' nên 1' chảy được:
1/135 : 2=1/270(bể)
1' cả 2 vòi chảy được:
1/540+1/270=1/180(bể)
Cả 2 vòi chảy đầy bể mất:
1: 1/180=180(phút)=3(giờ)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được :
\(1\div4=\frac{1}{4}\)(phần bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được :
\(1\div6=\frac{1}{6}\)(phần bể)
Trong 1 giờ, vòi 3 chảy được :
\(1\div3=\frac{1}{3}\)(phần bể)
Trong 1 giờ, 3 vòi chảy được số phần bể là :
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}\)(phần bể)
Thời gian để bể đầy là :
\(1\div\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)(giờ) = 1 giờ 20 phút.
Đáp số : 1 giờ 20 phút.
Trong 1 h vòi thứ nhất chảy được số phần bể là :
1:4=1/4(bể)
Trong 1 giờ vòi thứ 2 chảy được số phần bể là :
1:6=1/6(bể)
Trong 1h vòi thứ 3 chảy được số phần bể là :
1:3=1/3(bể )
Vậy cả ba vòi cùng chảy trong 1 giờ thì được số phần bể là :
1/4+1/6+1/3=3/4 ( bể )
Đáp số : 3/4 bể
Bài 2:
Trong 1 giờ vòi A chảy được 1/3(bể)
Trong 1 giờ vòi B chảy được 1/4(bể)
Vì 1/3>1/4 và 1/3-1/4=1/12
nên vòi A chảy được nhiều hơn 1/12 bể
cảm ơn bạn