K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được :

      \(1\div4=\frac{1}{4}\)(phần bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được :

       \(1\div6=\frac{1}{6}\)(phần bể)

Trong 1 giờ, vòi 3 chảy được :

        \(1\div3=\frac{1}{3}\)(phần bể)

Trong 1 giờ, 3 vòi chảy được số phần bể là :

        \(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}\)(phần bể)

Thời gian để bể đầy là :

         \(1\div\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)(giờ) = 1 giờ 20 phút.

                          Đáp số : 1 giờ 20 phút.

3 tháng 8 2016

Trong 1 h vòi thứ nhất chảy được số phần bể là : 

1:4=1/4(bể)

Trong 1 giờ vòi thứ 2 chảy được số phần bể là :

1:6=1/6(bể)

Trong 1h vòi thứ 3 chảy được số phần bể là :

1:3=1/3(bể )

Vậy cả ba vòi cùng chảy trong 1 giờ thì được số phần bể là : 

1/4+1/6+1/3=3/4 ( bể )

Đáp số : 3/4 bể

3 tháng 8 2016

1 h vòi thứ 1 chảy được 

1:4=1/4(bể)

1h vòi thứ 2 chảy được 

1:6=1/6( bể)

1 h vòi thứ 3 chảy được 

1:3=1/3( bể)

1 h cả 3 vòi chảy được

1/4+1/6+1/3=3/4( bể)

Thời gian bể đầy nếu 3 vòi cùng chảy là

1:3/4=4/3( giờ)

3 tháng 8 2016

Giải: 

Phân số chỉ 1 giờ vòi thứ nhất chảy một mình được :

\(1:4=\frac{1}{4}\) ( bể )

Phân số chỉ 1 giờ vòi thứ hai chảy một mình được :

\(1:6=\frac{1}{6}\) ( bể )

Phân số chỉ 1 giờ vòi thứ ba chảy một mình được :

\(1:3=\frac{1}{3}\) ( bể )

Phân số chỉ 1 giờ ba vòi chảy được số phần bể là :

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}\) ( bể)

Cả ba vòi cùng chảy thì sau số thời gian để đầy bể là :

\(1:\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\) ( giờ )

Đổi \(\frac{4}{3}\) giờ = 1 giờ 20 phút

Vậy sau một giờ cả ba vòi chảy được \(\frac{3}{4}\) bể và mất 1 giờ 20 phút để ba vòi chảy đầy bể

22 tháng 4 2018

Đáp số:a,3/4 bể/giờ;b,Sau 1 giờ 20 phút

Bài 2: 

Trong 1 giờ vòi A chảy được 1/3(bể)

Trong 1 giờ vòi B chảy được 1/4(bể)

Vì 1/3>1/4 và 1/3-1/4=1/12

nên vòi A chảy được nhiều hơn 1/12 bể

10 tháng 2 2022

cảm ơn bạn

 

28 tháng 7 2019

1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là :

1 : 4 = 1/4 (phần bể)

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là :

1 : 6 = 1/6 (phần bể)

1 giờ 2 vòi chảy được số phần bể là :

1/4 + 1/6 = 5/12 (phần bể)

số giờ để cả 2 vòi chảy đầy bể là :

1 : 5/12 = 12/5 giờ = 2,4 giờ

sau 2 giờ cả 2 vòi cùng chảy thì được số phần bể là :

 5/12 x 2 = 5/6 (phần bể)

đáp số : a 2,4 giờ

            b 5/6 bể 

mk ko chắc như vậy nhưng mk nhớ là công thức như thế

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10

Lời giải:

Nếu vòi 1 chảy trong 12 giờ, vòi 2 chảy trong 12 giờ thì đầy 1 bể.

Nếu vòi 1 chảy trong 12 giờ, vòi 2 chảy trong $6\times 3=18$ giờ thì được: 

$\frac{2}{5}\times 3=\frac{6}{5}$ (bể) 

Từ đây suy ra chênh lệch $18-12=6$ giờ vòi 2 chảy được $\frac{6}{5}-1=\frac{1}{5}$ (bể) 

Vòi 2 chảy đầy bể trong: $6:\frac{1}{5}=30$ (giờ)

1 giờ vòi 2 chảy được: $1:30=\frac{1}{30}$ (bể) 

12 giờ vòi 2 chảy được: $12\times \frac{1}{30}=\frac{2}{5}$ (bể) 

12 giờ vòi 1 chảy được: $1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}$ (bể) 

Vòi 1 chảy đầy bể trong: 
$12:\frac{3}{5}=20$ (giờ)

 

21 tháng 2 2021

Trong 4h hai vòi chảy được: 4/12=1/3 ( bể)

Trong 2h vòi thứ 2 chảy được: 2/5-1/3=1/15(bể)

Vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể hết: 2:1/15=30(h)

Một h vòi thứ nhất chảy được: 1/12-1/30=1/20(bể)

Vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể hết: 1:1/20=20(h)

A) \(\frac{5}{x}-\frac{5}{12}=\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\)

\(\frac{5}{x}-\frac{5}{12}=\frac{5}{8}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{5}{8}+\frac{5}{12}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{25}{24}\)

\(\Leftrightarrow x\times25=5\times24\)

\(\Leftrightarrow x\times25=120\)

\(\Leftrightarrow x=120\div25\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{24}{5}\)

22 tháng 2 2019

a)\(\frac{5}{x}-\frac{5}{12}=\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\)

    \(\frac{5}{x}-\frac{5}{12}=\frac{5}{8}\)

     \(\frac{5}{x}=\frac{25}{24}\)

      \(\frac{25}{5x}=\frac{25}{24}\)

\(\Rightarrow5x=24\)

\(\Rightarrow x=\frac{24}{5}\)

Vậy \(x=\frac{24}{5}\)

b) Một giờ vòi A chảy được số phần bể là: \(1:6=\frac{1}{6}\)( phần của bể )

Một giờ vòi B chảy được số phần bể là : \(1:3=\frac{1}{3}\)( phần của bể )

Một giờ vòi C chảy được số phần bể là : \(1:2=\frac{1}{2}\)( phần của bể )

Mở cả 3 vòi cùng 1 lúc thì mất số thời gian để đầy bể là :

    \(1:\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)=1\)( giờ )

                                       Đáp số: 1 giờ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Lời giải:

Trong 1 giờ vòi $A$ chảy được: $\frac{1}{6}$ (bể)

Trong 1 giờ vòi $B$ chảy được: $\frac{1}{3}$ (bể)

Trong 1 giờ vòi $C$ chảy được: $\frac{1}{2}$ (bể)

$\Rightarrow$ trong 1 giờ 3 vòi cùng chảy thì chảy được:

$\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=1$ (bể)

Nghĩa là nếu mở cả 3 vòi thì chỉ trong 1 giờ đã đầy bể.