Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)
\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)
\(=6n+6⋮6\)
b: Ta có: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)
\(=n^2-1-n^2+12n-35\)
\(=12n-36⋮12\)
1) Ta có f(x) = (x - 2)g(x) + 2005
f(x) = (x - 3)h(x) + 2006
Do đa thức x2 - 5x + 6 là đa thức bậc hai nên số dư sẽ là đa thức bậc nhất hoặc hạng tử tự do.
Giả sử f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b
Ta có: f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b = (x - 2)[(x - 3)t(x) + a] + 2a + b , suy ra ra 2a + b = 2005
f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b = (x - 3)[(x - 2)t(x) + a] + 3a + b , suy ra ra 3a + b = 2006
Từ đó ta tìm được a = 1; b = 2003
Vậy f(x) chia cho x2 - 5x + 6 dư x + 2003.
Ủa sao chự nhiên có f(x) ở đây. À mà nói vậy thì cũng sai, chứ câu này chỉ có fan KPOP mới hiểu!^-^
a) Tham khảo đây nhé
Câu hỏi của Bạch Quốc Huy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
b) Ta có:
\(a^3+5a\)
\(=a^3-a+6a\)
\(=a\left(a^2-1\right)+6a\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+6a\)
Vì a(a-1)(a+1) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết chi 6
Và 6a chia hết cho 6
=> Đpcm
\(f\left(x\right)\) chia \(x-2\) dư \(11\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)H\left(x\right)+11\Leftrightarrow f\left(x\right)-11=\left(x-2\right)H\left(x\right)\)
\(f\left(x\right)\) chia \(x-3\) dư \(23\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-3\right)G\left(x\right)+23\Leftrightarrow f\left(x\right)-23=\left(x-3\right)G\left(x\right)\)
Do vậy \(\left(f\left(x\right)-11\right)\left(f\left(x\right)-23\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)H\left(x\right)G\left(x\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)^2-34f\left(x\right)+253⋮\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
Do vậy \(f\left(x\right)\) chia \(\left(x-2\right)\left(x-3\right)\) dư \(-253\)
Bài 1:
Vì a chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow a\equiv1\left(mod3\right)\)
b chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow b\equiv2\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow ab\equiv2\left(mod3\right)\)
Vậy ab chia cho 3 dư 2
Cách 2: ( hướng dẫn)
a chia 3 dư 1 nên a=3k+1(k thuộc N ) b chia 3 dư 2 nên b=3k+2 ( k thuộc N )
Từ đó nhân ra ab=(3k+1)(3k+2) rồi chứng minh
Bài 2:
Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n\)
Vì \(n\)nguyên \(\Rightarrow-5n⋮5\)
\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\forall n\in Z\left(đpcm\right)\)
Lời giải:
Giả sử $f(x)$ chia $(x-1)(x-2)$ được thương là 2 và dư $ax+b$
Khi đó: $f(x)=2(x-1)(x-2)+ax+b(*)$
Vì $f(x)$ chia $x-1$ dư $2$, chia $x-2$ dư $3$ nên $f(1)=2; f(2)=3$
Thay vào $(*)$ thì:
$2=f(1)=a+b$
$3=f(2)=2a+b$
$\Rightarrow a=1; b=1$
Vậy dư là $x+1$. Đa thức $f(x)=2(x-1)(x-2)+x+1=2x^2-5x+5$
Bài 1:
\(A=\left(n^2+3n+1-1\right)\left(n^2+3n+1+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)
Vì n;n+1;n+2;n+3 là bốn số liên tiếp
nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮4!=24\)