K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

pn tự vẽ hình,viết GT và KL nha

a)Xét tam giác AMN và tam giác CPN có:

AN=NC(GT)

góc ANM=góc CNP(2 góc đối đỉnh)

MN=NP(GT)

=>Tam giác AMN=tam giác CPN(c.g.c)

b)Vì tam giác AMN=tam giác CPN(CM trên)

=>CP=AM(2 cạnh tương ứng)

Mà AM=BM(GT)

=>CP=BM

Vì tam giác AMN=tam giác CPN(CM trên)

=>góc NAM=góc NCP(2 góc tương ứng) ở vị trí so le trong

=>CP//AM

Mà AM thuộc AB

=>CP//BM

c)Vì AM=MB(GT)

      AN=NC(GT)

=>MN là đường trung bình của tam giác ABC

=>MN//BC

d)Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC(CM trên)

=>MN=1/2BC

20 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Vy Tuyết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 9 2018

Bạn xem hình vẽ và lời giải ở đây nhé

Câu hỏi của Vy Tuyết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2017

a)

Xét tam giác AMN và tam giác CPN có:

AN=NC (N là trung điểm của AC)

\(\widehat{MNA}=\widehat{DNC}\)(2 góc đối đỉnh)

MN=NP

=> tam giác AMN= tam giác CPN(c-g-c)

b)Vì tam giác AMN= tam giác CPN

=>MA=PC                                                                ;      \(\widehat{MAN}=\widehat{DCN}\)

Mà MA=MB(m là trung điểm của AB)                          ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=>CP=BM                                                                ;=>CP//BM

Vậy CP=BM và CP//BM

c)Xét tam giác MBC và tam giác PCM có:

MB=CP

\(\widehat{BMC}=\widehat{DCM}\)(MB//CP)

MC chung

=>tam giác MBC= tam giác CPM(c-g-c)

=>\(\widehat{PMC}=\widehat{BCM}\)                                              ;         MD=BC

Mà 2 goác này ở vị trí so le trong                                 ;    =>2MN=BC

=>MN//BC                                                                 ;   =>MN=\(\frac{1}{2}BC\)

29 tháng 12 2017

a.

Xét \(\Delta AMN;\Delta CPN\) có :

\(AN=NC\left(gt\right)\\ \widehat{ANM}=\widehat{CNP}\left(đ^2\right)\\ NM=NP\left(gt\right)\\ \Rightarrow\Delta AMN=\Delta CPN\left(c-g-c\right)\)

b.

\(\Delta AMN=\Delta CPN\left(cmt\right)\\ \Rightarrow AM=CP\\ \Rightarrow BM=CP\)

c.

Xét \(\Delta BMC;\Delta PCM\) có :

\(BM=CP\left(cmt\right)\\ \widehat{BMC}=\widehat{PCM}\left(cmt\right)\\ MC\left(chung\right)\\ \Rightarrow\Delta BMC=\Delta PCM\left(c-g-c\right)\\ \Rightarrow\widehat{PMC}=\widehat{BCM}\)

=> MN // BC

d)

\(\Delta BCM=\Delta PMC\left(cmt\right)\\ \Rightarrow MP=BC\\ \Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC\)

25 tháng 11 2021
21 tháng 12 2018

c)

A B C P

Nối B và P ta được đoạn thẳng BP

Do tam giác AMN = tam giác CPN nên

Góc MAN =  góc PCN

Mà 2 góc này so le trong với nhau nên

MA // CP

Mà MA và MB cùng nằm trên cùng 1 đoạn thẳng nên

MB // CP

=> Góc MBP = góc BPC

Xét tam giác MBP và tam giác BPC có

  • MB = CP (câu b)
  • Góc MBP = góc BPC (Cmt)
  • BP là cạnh chung

=> Tam giác MBP = Tam giác CPB

=> Góc CBP = góc MPB

=> MP // CB

Mà MN nằm trên MP

=> MN// BC

Ta có tam giác MBP = Tam giác CPB

=> MP = BC (2 cạnh tương ứng)

Ta có MN = NP và MP + NP = MP

=> MN = NP = \(\frac{MP}{2}\)

Mà MP = BC 

=> MN = \(\frac{BC}{2}\)

Chúc bạn hok tốt

Đây hình như là toán Lương Thế Vinh phải ko bạn?

#TTVN

đây là đề đề đề nghị trường Nguyễn Trãi

trường nào mình cũng có đề đề nghị hết nếu muốn mình cho

KẾT BẠN NHA!