K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

tự vẽ hình nha :)

vì BM là trung tuyến và AC=2AB =>AB=AM=MC

Xét tam giác AHC vuông tại H

 AM=AC

=>HM=MC=MA (đường trung tuyến của tam giác vuông luôn bằng nửa cạnh huyền)

xét tam giác AMH và tam giác ABH có:

ˆBAH=ˆMAHBAH^=MAH^(gt)

AB=AM (chứng minh trên)

AH chung

=>ΔAMH=ΔABH(c.g.c)ΔAMH=ΔABH(c.g.c)

=>MH=HB (cạnh tương ứng)

xét tứ giác ABHM có: 

AM=MH=HB=AB

=> tứ giác ABMH là hình thoi (t/c 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)

Thấy đúng thì tự giác chọn +  

4 tháng 11 2021

Bạn Vũ Đức Dũng cho mk hỏi: Vì sao mà HM=MC=MA vậy

tự vẽ hình nha :)

vì BM là trung tuyến và AC=2AB =>AB=AM=MC

Xét tam giác AHC vuông tại H

 AM=AC

=>HM=MC=MA (đường trung tuyến của tam giác vuông luôn bằng nửa cạnh huyền)

xét tam giác AMH và tam giác ABH có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)(gt)

AB=AM (chứng minh trên)

AH chung

=>\(\Delta AMH=\Delta ABH\left(c.g.c\right)\)

=>MH=HB (cạnh tương ứng)

xét tứ giác ABHM có: 

AM=MH=HB=AB

=> tứ giác ABMH là hình thoi (t/c 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)

hết..

20 tháng 10 2016

a) Xét tứ giác ADME, có:
* góc MDA = 90 độ (D là chân đường vuông góc)
* góc DAE = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A)
* góc MEA = 90 độ (E là chân đường vuông góc)
=> ADME là hình chữ nhật 

b) Xét tam giác ABC vuông tại A, có:
*AM là trung tuyến (gt)
=> AM = MC = MC (hệ quả)
=> tam giác BMA cân tại M 
Mà MD là đường cao ( D là chân đường vuông góc)
=> MD cũng là đường trung tuyến 
=> HE cũng là đường trung tuyến (chứng minh tương tự với tam giác MAC cân tại M)

Xét tam giác BAM có:
* F là trung điểm BM (gt)
* D là trung điểm BA (MD là đường trung tuyến, cmt)
=> FD là đường trung bình 
=> FD // AM (2)
=> HE // AM (chứng minh tương tự với tam giác MAC) (1)

Từ (1), (2) => DF // HE ( // AM)
=> Tứ giác FDEH là hình thang.

25 tháng 9 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}MN\perp AH\\BC\perp AH\end{matrix}\right.\Rightarrow MN//BC\Rightarrow BCMN\) là hthang

\(b,MN//BC\Rightarrow\widehat{CBM}=\widehat{BMN}\\ Mà.\widehat{NBM}=\widehat{CBM}\left(t/c.phân.giác\right)\\ \Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{NBM}\)

Do đó tam giác BMN cân tại N nên \(BM=MN\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

ĐIểm $M$ là điểm nào thế bạn? 

 

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế