Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: f(x) chia hết cho g(x)
=>2x^2+4x-x-2+a+2 chia hết cho x+2
=>a+2=0
=>a=-2
b: f(x) chia hết cho g(x)
=>3x^2+6x+(m-6)x+2m-12-2m+7 chia hết cho x+2
=>-2m+7=0
=>m=7/2
Để f(x) chia hết cho g(x). Áp dụng định lý Bozu ta được:
f(3/2) =0 <=> f(3/2)= 2 *(3/2)^3 -7*(3/2)^2 +5*3/2 +m=0
<=>-3/2 +m=0 <=> m=3/2
f(x) = 2x^3 - 7x^2 + 5x + m
= 2x^3 - 3x^2 - 4x^2 + 6x - x + m
= x^2 (2x - 3) - 2x( 2x - 3) - (x - m)
= (2x - 3) (x^2 - 2x) - (x-m) chia chết cho g(x) = 2x - 3
--> x - m chia hết cho 2x - 3
-> 2x - 2m cũng chia hết cho 2x - 3
Gọi 2x - 2m = (2x - 3) * k
Ta có : 2x - 2m = 2xk - 3k
Áp dụng phương pháp đồng nhất thức hệ số, suy ra k = 1 và 3k = 2m
Suy ra, m = 3/2 * k = 3/2 * 1 = 3/2.
Vậy m = 3/2
1. Thực hiện phép chia đa thức: ta có kết quả:
\(x^3+5x^2+3x+a=\left(x+3\right)\left(x^2+2x+b\right)+\left(-3-b\right)x+a-3b\)
Để f(x) chia hết cho x2+2x+b thì -3-b=0 và a-3b=0 <=> b=-3; a=-9
1/ B chia đa thức f(x) cho g(x) như bình thường, dư 3
Để chia hết, số dư phải bằng 0
hay x- 2 thuộc ước của 3 bằng \(\pm1,\pm3\)
Ta có bảng gt:
.....
Vậy..........