K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
25 tháng 8 2015
1) A ={3; 7; 11; 15; 19; 23; 27; 31; 35; 39; 43; 47;}
B = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21; 23; 25; 27; 29}
2) tập hợp con có 3 phần tử của A là: {3;5;7} ; {7;11;15}; {11;15;19}
3) D = {31; 35; 39; 43; 47}
20 tháng 11 2018
A)Vì x = 2k và x nhỏ hơn hoặc bằng 100 mà số k nào nhân với 2 cũng ra số chẵn.
Ta có:A={2;4;6;........;98;100}
B)Ta có : 2+4+6+........+98+100=\(\frac{\left(100+2\right).\left[\left(100-2\right):2+1\right]}{2}=\frac{102.50}{2}=102.25=2550\)
21 tháng 8 2018
Xét tập hợp 1 :
x chia hết cho 2 và 3 => x chia hết cho 6
A = { 6; 12; 18; ...; 60; 96 }
Vậy,......
Bạn nên tách 2 câu ra. Mình chỉ làm bài 1
Bài 1 :
Tập hợp con của a ( Dấu chấm phẩy là 1 tập hợp con) = [1] ; [2]; [a]; [b] ; [1,2] ; [1,a], [1,b] ; [2,a]; [2,b] ; [a,b] ; [1,2,a]; [1,2,b]; [1,2,a] ; [1,2,a,b] ; [1,a,b] ; [2,a,b]; tập hợp rỗng (kí hiệu là vòng tròng đánh chéo qua)
Bài 1: Các tập hợp con của A là: rỗng; {1} ; {2} ; {a} ; {b} ; {1;2} ; {1;a} ; {1;b} ; {2;a} ; {2;b} ; {a;b} ; {1;2;a} ; {1;2;b} ; {1;a;b} ; {2;a;b} ; {1;2;a;b}
Bài 2:
1) A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; ... ; 96}
2) A = B là đúng vì các phần tử của A chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) => mỗi phần tử của A chia hết cho 6 và < 100 giống các phần tử của B