Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)
2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)
n (H2) =1,12/22,4 =0,05
theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)
=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)
% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%
%ca =100%-41,05%=58,95%
xo + 2hcl =>xcl2 +h2o
10,4/X+16 15,9/x+71
=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra
\(m_{Ct}=\left(200.15\%\right)+\left(300.25\%\right)=105g\\ m_{\text{dd}}=200+300=500g\\ C\%=\dfrac{105}{500}.100\%=21\%\)
`m_(Ct) = (200.15%) + (300.25%) = 105g`
`m_(dd) = 200 + 300 = 500g`
`C% = 105/500 . 100% = 21%`
\(a,n_{H_2SO_4}=0,3.0,75+0,3.0,25=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=300+300=600\left(ml\right)=0,6\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\\ m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=600.1,02=612\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{612}.100\%=4,8\%\)
\(b,\) Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)
PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{0,6}{n}\)<---0,3--------------------------->0,3
\(\rightarrow M_M=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta xét bảng
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) |
\(M_M\) | \(9\) | \(18\) | \(27\) |
\(Loại\) | \(Loại\) | \(Al\) |
Vậy M là Al
\(c,n_{KClO_3}=\dfrac{15,3125}{122,5}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
0,3-->0,15
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
0,1<---------------------0,15
\(\rightarrow H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1-->0,2------>0,1--->0,1
=> \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)
=> \(C\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%=6,18\%\)
1, \(n_{NaOH}=0,3.1+1,5.0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{NaOH}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{MNaOH}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\\C\%=1,2.\dfrac{40}{10.1,05}=4,57\%\end{matrix}\right.\)
2, \(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4\left(39,2\%\right)}=\dfrac{19,6}{39,2\%}=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O\left(thêm\right)}=200-50=150\left(g\right)\)
Cách pha: ta cân lấy 50 g ddH2SO4 39,2% và 150 g H2O, rót nước vào bình ống nghiệm rồi từ từ rót ddH2SO4 vào rồi khuấy đều
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
n NaOH = 0,2.5 = 1(mol)
n CuSO4 = 0,1.2 = 0,2(mol)
Ta có :
n NaOH / 2 = 0,5 > n CuSO4 / 1 = 0,2 => NaOH dư
n Cu(OH)2 = n CuSO4 = 0,2 mol
=> m A = 0,2.98 = 19,6 gam
n Na2SO4 = n CuSO4 = 0,2 mol
n NaOH pư = 2n CuSO4 = 0,4(mol)
V dd = 0,2 + 0,1 = 0,3(lít)
Suy ra:
CM Na2SO4 = 0,2/0,3 = 0,67M
CM NaOH = (1 - 0,4)/0,3 = 2M
Bài 2:
Số mol NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 1M
\(n_{NaOH\left(1M\right)}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M
\(n_{NaOH\left(1,5M\right)}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
Sau khi trộn nồng độ mol của dung dịch là:
\(CM_{NaOH}=\frac{n_{NaOH}}{V_{dd}}=\frac{0,3+0,3}{0,3+0,2}=1,2M\)
\(\rightarrow C\%_{NaOH}=\frac{C_M.M_{NaOH}}{10.D}=\frac{1,2.40}{10.1,05}=4,57\%\)