K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

2.

2B+2nH2O\(\rightarrow\)2B(OH)n+nH2

nH2=\(\frac{1,68}{22,4}\)=0,075(mol)

\(\rightarrow\)nB=\(\frac{0,15}{n}\)(mol)

MB=5,85:0,15/n=39n(g/mol)

\(\rightarrow\)n=1 MB=39

\(\rightarrow\)B là Kali(K)

3

2A+nH2SO4\(\rightarrow\)A2(SO4)n+nH2

nH2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)

\(\rightarrow\)A=\(\frac{0,3}{n}\)

\(\rightarrow\)MA=12n

\(\rightarrow\)n=2 thì MA=24

Vậy A là Magie(Mg)

1 tháng 12 2019

Bài 1

2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2

Ta có

n H2=\(\frac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

Theo pthh

nM=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,03}{n}\left(mol\right)\)

M\(_M=\)\(0,6:\frac{0,03}{n}=20n\)

+n=1---->M=20(loại)

+n-20=---->M=40(Ca)

Vậy M là Canxi kí hiệu Ca

Bài 2

2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2

Ta có

n H2=\(\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Theo pthh

n M=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,15}{n}\left(mol\right)\)

M\(_{M_{ }}=5,85:\frac{0,15}{n}=39n\)

+n=1---->M=39(K)

Vậy M là kali..kí hiệu K

Bài 3

2M+xH2SO4---->M2(S04)x+xH2

Ta có

n H2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)

Theo pthh

n M=\(\frac{2}{x}n_{H2SO4}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

M\(_M=\)\(3,6:\frac{0,3}{x}=12x\)

x=1----->M=12(loại)

x=2----->M=24(Mg)

Vậy M là magie..kí hiệu Mg

Bài 4

2B+2xHCl--->2BClx+xH2

n HCl=0,15.2=0,3(mol)

Theo pthh

n\(_B=\frac{1}{x}n_{HCl}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

M\(_B=2,7:\frac{0,3}{x}=9x\)

x=1---->B=9(loại)

x=2---->B=18(loại)

x=3----->B=27(Al)

Vậy B là nhôm..kí hiệu Al

4 tháng 9 2023

Để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị trong bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp tính toán dựa trên phản ứng hóa học.

Ta biết rằng muối được tạo thành từ phản ứng giữa oxit kim loại với axit clohidric (HCl). Với số mol muối thu được là n = 38g / (khối lượng mol muối), ta cần tìm khối lượng mol muối để tính toán số mol oxit kim loại ban đầu.

Theo phương trình phản ứng, ta biết rằng số mol muối bằng số mol oxit kim loại ban đầu. Vậy số mol oxit kim loại ban đầu cũng là n.

Số mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: n = (số mol axit) x (tỷ lệ mol axit và muối) = (nồng độ axit) x (thể tích axit) x (tỷ lệ mol axit và muối)

Trong trường hợp này, ta có nồng độ axit HCl là 1M và thể tích axit HCl là 800ml. Tỷ lệ mol axit và muối là 1:1 theo phương trình phản ứng.

Vậy số mol oxit kim loại ban đầu là: n = 1M x 800ml x 1 = 800 mol

Tiếp theo, ta cần tìm khối lượng mol oxit kim loại ban đầu bằng cách sử dụng tỷ lệ khối lượng mol và số mol của chất.

Khối lượng mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: m = n x khối lượng mol oxit

Vậy khối lượng mol oxit kim loại ban đầu là: m = 800 mol x (khối lượng mol oxit)

Cuối cùng, ta cần tìm tên của oxit kim loại chưa rõ hoá trị. Để làm điều này, cần biết khối lượng mol oxit và so sánh với các khối lượng mol của các oxit kim loại có thể có.

Tóm lại, để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị, ta cần tính số mol oxit kim loại ban đầu, sau đó tính khối lượng mol oxit kim loại ban đầu. Cuối cùng, so sánh khối lượng mol oxit kim loại ban đầu với các khối lượng mol oxit kim loại có thể có để xác định tên của oxit kim loại.

23 tháng 12 2021

\(n_A=\dfrac{7}{M_A}\left(mol\right)\)

TH1: A hóa trị I

PTHH: 2A + 2HCl --> 2ACl + H2

____\(\dfrac{7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=15,875=>M_A=28\left(g/mol\right)=>L\)

TH2: A hóa trị II

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

_____\(\dfrac{7}{M_A}\)--------->\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+71\right)=15,875=>M_A=56\left(Fe\right)\)

TH3: A hóa trị III

PTHH: 2A + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2

_____\(\dfrac{7}{M_A}\)------------>\(\dfrac{7}{M_A}\)

=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+106,5\right)=15,875=>M_A=84\left(L\right)\)

28 tháng 9 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

Mol:     0,02    0,06         0,02      0,03

\(M_M=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\)

  ⇒ M là nhôm (Al)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,06.36,5.100\%}{500}=0,438\%\)

c) mdd sau pứ = 0,54 + 500 - 0,03.2 = 500,48 (g)

\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,02.133,5.100\%}{500,48}=0,53\%\)

 

7 tháng 5 2023

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Coi hh chất rắn gồm M và O.

⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)

Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)

BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS 

\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Al.

28 tháng 12 2021

Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH :

$n_{M} = n_{MCl_n}$

$\Rightarrow \dfrac{2,24}{M} = \dfrac{6,5}{M + 35,5n}$
$\Rightarrow M = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Sắt

11 tháng 11 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2................0.1\)

\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Ba\)

\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

 

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung...
Đọc tiếp

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M

0
26 tháng 1 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

         0,12<-0,24<---------0,12

=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)

=> Kim loại cần tìm là Kẽm

b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,16--->0,16

=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

26 tháng 1 2022

65 (g/mol) chứ

11 tháng 11 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0.672}{22.4}=0.03\left(mol\right)\)

Gọi : n là hóa trị của A

\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.06}{n}.....................0.03\)

\(M_A=\dfrac{1.2}{\dfrac{0.06}{n}}=20n\)

Với : \(n=2\Rightarrow M_A=40\)

\(A:Ca\)

\(\Rightarrow B\)

11 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2xH2O ---> 2A(OH)x + xH2

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,03=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,2}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{1,2x}{0,06}=20x\left(g\right)\)

Biện luận:

x123
M204060
 loạiCaloại

Vậy A là canxi (Ca)

Chọn B