Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vận tốc của người đi xe máy là :
18 x 3 = 54 ( km/giờ )
sau mỗi giờ, cả hai người đi được quãng đường là :
54 + 18 = 72 ( km )
a/ thời gian hai người gặp nhau là :
198 : 72 = 2.75 ( giờ )
b/ lúc gặp nhau, người đi xe đạp đi được là :
18 x 2.75 = 49.5 ( km )
lúc gặp nhau , người đi xe máy đi được là :
54 x 2.75 = 148.5 ( km )
đáp số : a/ 2.75 giờ
b/ 49.5 km ; 148.5 km
TỔNG HAI VẬN TỐC LÀ : 60 + 30 = 90 KM/GIỜ
HAI NGƯỜI GẶP NHAU LÚC : 90 : 90 = 1 GIỜ
MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC CÂU 1 THÔI BẠN CỐ GẮNG NHÉ !
a,hiệu vận tốc 2 người la :60+30=90 km/gio
sau số giờ thì 2 người gặp nhau là:90:90=1 giờ
b,thời gian để người đi ôtô tới hà nội là :90:60=1,5 giờ
quãng đường người đi xe máy đi được là:30x1,5=45 km
c,sau số thời gian thì người đi ôtô đuổi kịp la:45:(90-60)=1,5 giờ=1 giờ 30 phút
Lớp có 5 tổ, số người mỗi tổ = nhau nên số hs chia hết cho 5
số hs chia hết cho 5, ít hơn 50 em và nhiều hơn 40 em
=> số hs của lớp 5A là 45 em
giả sử cả lớp mỗi hs đều trồng được 4 cây thì số câu trồng được là: 45 x 4=180 ( cây )
số cây hụt đi là: 220-180=40 ( cây )
sự chênh lệch giữa hs trồng 6 cây và 4 cây là: 6-4=2 ( cây )
số hs trồng 6 cây là: 40:2=20( hs )
--------------- 4 cây là : 45-20=25 (hs)
Đáp số: 20 hs trồng 6 cây, 25 hs trồng 4 cây
~~~ Chúc bn hok tốt ~~~
gọi tuổi anh là A
gọi tuổi e là B
khi e bằng tuổi a hiện nay B + ( A - B )
tuổi a = 3B
=> (3B - A ) = A - B
=> 3B - a = A - B
=> 4B = 2A
=> 2B =A
mak A + B = 30
=> A =20
B = 10
Đ/S : tuổi anh 20 tuổi
tuổi em = 10 tuổi
Lôgic toán là một ngành con của toán học có liên hệ gần gũi với cơ sở toán học, khoa học máy tính lý thuyết, logic triết học. Ngành này bao gồm cả hai phần: Nghiên cứu toán học về logic và những ứng dụng của logic hình thức trong các ngành khác của toán học. Các chủ đề thống nhất trong logic toán học bao gồm các nghiên cứu về sức mạnh ý nghĩa của các hệ thống hình thức và sức mạnh suy diễn của hệ thống chứng minh chính thức.
Ngành này thường được chia thành các lĩnh vực con như lý thuyết mô hình (model theory), lý thuyết chứng minh (proof theory), lý thuyết tập hợp và lý thuyết đệ quy (recursion theory). Nghiên cứu về lôgic toán thường đóng vai trò quan trọng trong ngành cơ sở toán học (foundations of mathemas).
Các tên gọi cũ của lôgic toán là lôgic ký hiệu (để đối lập với lôgic triết học) hay mêta toán học.
Lôgic toán không phải là lôgic của toán học mà là toán học của lôgic. Ngành này bao gồm những phần của lôgic mà có thể được mô hình hóa và nghiên cứu bằng toán học. Nó cũng bao gồm những lĩnh vực thuần túy toán học như lý thuyết mô hình và lý thuyết đệ quy, trong đó, khả năng định nghĩa là trung tâm của vấn đề được quan tâm.logic toán học thể hiện ở cách làm bài. Một bài toán được coi là lôgic thì phải đảm bảo sự chặt chẽ, cách lập luận hợp lý và tuân thủ theo từng bước của bài toán.
viet nam du co thua nhat ban tran nay nhung lan sau khong de bon ho thang dau asian cup 2019
Thời gian bác Long đi từ A đến chỗ gặp nhau ít hơn thời gian bác Thăng đi từ A đến chỗ gặp nhau là
8 giờ 55 phút - 8 giờ 50 phút = 5 phút
Trên cùng 1 quãng đường (từ A -> chỗ gặp nhau) thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc nên
Thời gian bác Long đi/thời gian bác thăng đi = vận tốc của bác Thăng/vận tốc của bác Long = 80/90=8/9
Chia thời gian của bác Long đi thành 8 phần bằng nhau thì thời gian của Bác Thăng đi là 9 phần
Hiệu số phần bằng nhau là
9-8=1 phần
Giá trị 1 phần là
1x5=5 phút
Thời gian bác Long đi là
5x8=40 phút
Hai bác gặp nhau lúc
8 giờ 55 phút + 40 phút = 8 giờ 95 phút = 9 giờ 35 phút
Quãng đường bác Long đi được là
90x40=3600 m = 3,6 km