K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

465000đ

k nhé

15 tháng 12 2017

tại sao là 46500 hả bạn

xin giải thích 

25 tháng 4 2018

Gọi số học sinh giỏi toán lớp 8 và lớp 9 lần lượt là a ,b ( 0<a,b<30)

THeo bài ra ta có : số học sinh giỏi khối 8 và 9 là 30 học sinh nên ta có phương trình :a+b=30 (1) 

1/3 số học sinh giỏi khối 9 bằng 50% số học sinh giỏi khoois nên ta có phương trình : 1/3b=50%a \(\Leftrightarrow\)1/3b-1/2a=0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}a+b=30\\\frac{1}{3}b-\frac{1}{2}a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=18\\a=12\end{cases}}}\)

vạy số học sinh giỏi lớp 9 là 18 học sinh

số học sinh giỏi khối 8 là 12 học sinh

25 tháng 4 2018

4 ) ta có: \(m< n\Leftrightarrow m-2< n-2\Leftrightarrow4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)2)

1 tháng 5 2015

Mình mới lớp 6 nhưng giải được bài lớp 8 nè :

Gọi 2/3 quãng đường là s1

Gọi 1/3 quãng đường còn lại là s2

Vận tốc trung bình của bạn đó là: \(\frac{s_1+s_2}{28}\)= 4 (km/h)

Suy ra s1+s2= 112 km.

             Vậy quãng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó là 112 km

1 tháng 5 2015

Có đúng chắc ko đó mình thấy hơi lạ

28 tháng 6 2016

Gọi vận tốc ban đầu là x (km/h)

Đổi: 18 phút = \(\frac{3}{10}\) giờ

Thời gian đi nửa S đầu là: \(\frac{36:2}{x}=\frac{18}{x}\)  

Thời gian đi nửa S sau là: \(\frac{18}{x+2}\)

Ta có phương trình: \(\frac{18}{x}+\frac{3}{10}+\frac{18}{x+2}=\frac{36}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{18x+36+18x-36x-72}{x\left(x+2\right)}=\frac{-3}{10}\)

\(\Leftrightarrow-3x^2-6x+360=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-120=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=10\left(TM\right)\\x=-12\left(KTM\right)\end{array}\right.\)

Vậy vận tốc ban đầu là 10 km/h

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Vì nhà bạn Minh đã dùng hết 185 kWh nên số tiền nhà bạn Minh sẽ trả ở 3 mức.

Mức 1: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (50 kWh đầu tiên).

Mức 2: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (từ 51 đến 100 kWh).

Mức 3:  Nhà bạn Minh phải trả cho 85 kWh (từ 101 kWh đến 200 kWh).

Gọi số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 50 kWh đầu tiên là \(x\) (đồng). Điều kiện \(\left( {x > 0} \right)\).

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức đầu tiên là \(50x\) (đồng)

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 cao hơn 56 đồng so với mức 1 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 là \(x + 56\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 2 là \(\left( {x + 56} \right).50\) (đồng).

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 cao hơn 280 đồng so với mức 2 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 là \(x + 56 + 280\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 3 là \(\left( {x + 56 + 280} \right).85\) (đồng).

Tổng số tiền điện mà nhà bạn Minh phải trả theo số điện là:

\(50x + 50.\left( {x + 56} \right) + 85.\left( {x + 56 + 280} \right) = 50x + 50x + 2800 + 85x + 4760 + 23800\)

\( = 185x + 31360\) (đồng)

Vì số tiền thực tế nhà bạn Minh phải trả có thêm \(10\% \) thuế giá trị gia tăng nên số tiền thức tế nhà bạn Minh phải trả là:

\(\left( {185x + 31360} \right).110\%  = \left( {185x + 31360} \right).1,1 = 203,5x + 34496\) (đồng)

Vì nhà bạn Minh đã trả 375 969 đồng nên ta có phương trình

\(203,5x + 34496 = 375969\)

\(203,5x = 375969 - 34496\)

\(203,5x = 341472\)

\(x = 341472:203,5\)

\(x = 1678\) (thỏa mãn điều kiện)

Số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 1 là 1 678 đồng.

Do đó, số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 3 là: \(1678 + 56 + 280 = 2014\) (đồng)

Vậy mỗi kWh ở mức 3 phải trả 2014 đồng.