K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh đạt loại 7 và 8 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: 7a+8b=350 và a+b chia hết cho 6

=>\(a=\dfrac{350-8b}{7}\) và a+b chia hết cho 6

=>a=34; b=14

=>Số học sinh của lớp là 48 bạn

17 tháng 3 2023

Gọi x là số học sinh của mỗi tổ, vậy số học sinh của lớp là:

số học sinh của lớp = số tổ x số học sinh mỗi tổ = 6x

Tổng số điểm của cả lớp là 350, ta có:

tổng số điểm = (số học sinh ắt số đạt 7 điểm) x 7 + (số học sinh ắt số đạt 8 điểm) x 8

đặt số học sinh đạt 7 điểm là y, số học sinh đạt 8 điểm là z.

Vậy ta có hai phương trình với hai ẩn:

y + z = 6x (1)

7y + 8z = 350 (2)

Giải hệ phương trình trên, ta được:

y = 50

z = 16

Từ đó suy ra số học sinh của lớp là:

số học sinh của lớp = số tổ x số học sinh mỗi tổ = 6x = 6(y + z) / 6 = y + z = 50 + 16 = 66

Vậy số học sinh đạt 7 điểm là 50, số học sinh đạt 8 điểm là 16, số học sinh của lớp là 66.

8 tháng 6 2017

Gọi x , y lần lượt là số hs đạt điểm 7 ,8 (em) (với điều kiện x, y thuộc N*)
Vì đề bài ko đưa ra các dữ liệu cụ thể nên ta biện luận như sau:
Theo bài ra: 7x+8y=350
x+y chia hết cho 6=>(x+y) thuộc B(6)
Vậy ta xét từng nghiệm:
Với x+y=6 (x<6; y<6) thì:
7(6-y) +8y=350
<=>42-7y+8y=350
<=>42+y=350
<=>y=308 (loại)
Với x+u=12(x<12, y<12) thì:
7(12-y)+8y=350
<=>4 -7y+8y=350
<=>84+y=350
<=>y=48(loại)
Tương tự  ta thấy với x+y=48 (x<48, y<48) thì
7(48-y) +8y=350
<=>336 -7y+8y=350
<=>336+y=350
<=>y=14 (nhận)
<=>x=48-14=34 (nhận)
Số học sinh của lớp là 48 học sinh
Số học sinh đạt điểm 7 là 34 học sinh
Số học sinh đạt điểm 8 là 14 học sinh

8 tháng 6 2017

từng nghiệm là gì vay banj làm cách khác đi

16 tháng 3 2017

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn

thông cảm mk ko vẽ được hình nha!!

9 tháng 4 2021

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.

Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).

Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).

Nhìn vào hình vẽ ta có:

    + Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)

Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)

      13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)

Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:

    35 - 32 = 3 (bạn)

     Đáp số: 3 bạn

28 tháng 3 2016

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.

Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).

Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).

Nhìn vào hình vẽ ta có:

    + Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)

Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)

      13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)

Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:

    35 - 32 = 3 (bạn)

     Đáp số: 3 bạn