K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

bài 2 thiếu đề rồi

22 tháng 5 2017

này cậu ơi ở bài 1 là thứ mấy bị lẫn
 

27 tháng 7 2017

bn k bt lm bai 3 al

1 tháng 4 2018

Vẫn là thứ 3

31 tháng 1 2016

vẫn là thứ hai

28 tháng 4 2017

Năm thường có 365 ngày ( tháng 2 có 28 ngày)

Năm nhuận có 366 ngày ( tháng 2 có 29 ngày )

Kể từ 8 tháng 3 năm 2004 thì sau 60 năm là 8 tháng 3 năm 2064

Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. Năm 2004 là năm nhuận, năm 2064 cũng là năm nhuận ( vì chia hết cho 4). Trong 60 năm này có số năm nhuận là : 60 : 4 + 1 = 16 ( năm )

Nhưng vì đã qua tháng 2 năm 2004 nên từ ngày 8 tháng 3 năm 2004 đến 8 tháng 3 năm 2064 có 15 năm có 366 ngày và 45 năm có 365 ngày. Vì thế 60 năm có số ngày là: 366 x 15 + 365 x 45 = 21915 ( ngày )

Mỗi tuần lễ có 7 ngày nên ta có: 21915 : 7 = 3130 ( tuần ) và dư 5 ngày. Vì 8 tháng 3 năm 2004 và thứ ba nên 8 tháng 3 năm 2064 là chủ nhật

1 tháng 1 2018

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.

14 tháng 4 2016

Bài giải :
Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.  

14 tháng 4 2016

Tổng trên có 50 số hạng (25 số chẵn, 25 số lẻ) nên Tổng là một số lẻ.

Nếu mỗi lần thay 2 số bất kì bằng hiệu của chúng thì tổng lại giảm đi một số chẵn.

(Chẳng hạn thay: 1+2 thành 1-2 thì tổng giảm đi: (1 + 2) - (1-2) = 4 (4 là 1 số chẵn))

Tổng trên là 1 số lẻ cứ giảm đi 1 số chẵn (liên tục) thì kết quả luôn là 1 số lẻ.

Vậy không thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 được.

26 tháng 1 2015

biết rùi mà còn hỏi tụi mình nữa

19 tháng 2 2016

Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.

18 tháng 4 2017

mk chiu cau tu tinh nka

18 tháng 4 2017

tích cho mk mk tích lại