Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH của ôxit đó là: PxOy
Theo đề bài ra ta có: MP x : MO y = 31 : 40
<=> 31x : 16y = 31 : 40
<=> 1240x = 496y => x:y = 496:1240 = 2:5
Vậy CTHH của ôxit đó là: P2O5
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:P_2O_3\)
Ta có; \(n_{Al}:n_O=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=2:3\)
\(\Rightarrow\) CTHH là Al2O3
7.
gọi CTHH của nhôm oxi là \(Al_xD_8\)
có :\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{9}{8}\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\rightarrow Al_2O_3\)
Gọi công thức tổng quát của oxit đó là MO
PTHH:Mo+2HCl->MCl2+H2O(1)
CuO+2HCl->CuCl2+H2O(2)
nHCl=0.1*3=0.3(mol)
Gọi nCuO là x
Ta có:nMO/nCuO=2->nMO=2x(mol)
Theo pthh(1):nHCl:nMO=2->nHCl(1)=2*2x=4x(mol)
Theo pthh(2):nHCl:nCuO=2->nHCl(2)=2*x=2x(mol)
Ta có:4x+2x=0.3
<->6x=0.3
->x=0.05(mol)
mMo=12.1-(80*0.05)=8.1(g)
nMo=2*0.05=0.1(mol)
Khối lượng mol Mo=8.1:001=81(g/mol)
->M=81-16=65(g/mol)->M là Zn
b)mCuO=0.05*80=4(g)
mZnO=0.1*81=8.1(g)
Bạn tự tính % ra nhé ^^
Đặt kim loại hóa trị II là A.
=> Oxit: AO
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{AO}=n_A=\dfrac{1,9-0,8}{35,5.2-16}=0,02\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{0,8}{0,02}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{AO}=M_A+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+16=40\\ \Leftrightarrow M_A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Magie\left(Mg=24\right)\\ \Rightarrow Oxit:MgO\)
Gọi tên oxit: Magie oxit.
M(X)/M(SO4)=7/12
<=>M(X)/96=7/12
=>M(X)=(96.7)/12=56
=>X là sắt (Fe=56)
=>CTHH muối: FeSO4 (muối sắt (II) sunfat
Bài 1 :
Gọi CTHH của oxit là $A_2O_n$(n là hóa trị của A)
Ta có :
$\%A = \dfrac{2A}{2A + 16n}.100\% = 50\%$
$\Rightarrow A = 8n$
Với n = 4 thì A = 32(Lưu huỳnh)
Vậy CTHH của oxit là $SO_2$
Bài 2 :
$SO_2 + Ba(OH)_2 \to BaSO_3 + H_2O$
$2SO_2 + Ba(OH)_2 \to Ba(HSO_3)_2$
1. Gọi CTTQ oxit là A2Ox (x: nguyên, dương)
%mA=50%=%mO
<=> 2.M(A)=x.M(O)
<=>2.M(A)=16x
<=>x/M(A)= 2/16
<=>x/M(A)=1/8
Ta biện luận:
+ Nếu x=1 => M(A)=8 (LOẠI)
+ Nếu x=2 => M(A)=16 (loại)
+ Nếu x=3 =>M(A)=24 (loại)
+ Nếu x=4 =>M(A)=32(Nhận)
=> A là lưu huỳnh (S) và có hóa trị IV trong hợp chất cần tìm
=> Hợp chất cần tìm là SO2.
2. PTHH: SO2 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + H2O
Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.
Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :
- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2 và S O 2