Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. Giải
Vì 17 : a thiếu 3 \(\Rightarrow\) 17 + 3 \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 20 \(⋮\) a. (a \(\in\) N)
36 : a dư 6 \(\Rightarrow\) 36 - 6 \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 30 \(⋮\) a. (a \(\in\) N, a > 6)
\(\Rightarrow\) a \(\in\) ƯC(20; 30)
20 = 22 . 5
30 = 2 . 3 . 5
\(\Rightarrow\) ƯCLN(20; 30) = 2 . 5 = 10
\(\Rightarrow\) a \(\in\) ƯC(20; 30) = Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
Vì a > 6
\(\Rightarrow\) a = 10.
Bài 2. Giải
Vì a : 2 dư 1 \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 2 (a \(\in\) N, a > 1)
a : 3 dư 1 \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 3 (a \(\in\) N, a > 1)
a : 4 dư 1 \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 4 (a \(\in\) N, a > 1)
\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) BC(2, 3, 4)
\(\Rightarrow\) BCNN(2, 3, 4) = 2 . 3. 4 = 24
\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) BC(2, 3, 4) = B(24) = {0; 24; 48; 72; ...}
Vì a \(\in\) N
\(\Rightarrow\) a \(\in\) {23; 47; 71;...}
Mà 20 < a < 40
\(\Rightarrow\) a = 24.
Bài 1: Ta có: 17 : a thiếu 3 (a > 6)
36 ; a thừa 6
⇒ 17 + 3 ⋮ a ⇒ 20 ⋮ a
36 - 6 ⋮ a 30 ⋮ a
⇒ a ∈ ƯC(20;30)
Mà ƯC(20;30) = { 1; 2;5;10 }
Vì a > 6
⇒ a = 10
Vậy a = 10
Bài 2: Ta có : a : 2 dư 1 (a > 4)
a : 3 dư 1
a : 4 dư 1
⇒ a ⋮ 2 - 1 ⇒ a ⋮ 1
a ⋮ 3 - 1 a ⋮ 2
a ⋮ 4 - 1 a ⋮ 3
⇒ a ∈ BC(1;2;3)
Mà BC(1;2;3) = {0;6;12;18;24;30;36;...}
Vì a > 4
⇒ a ∈ { 6;12;18;24;30;36;...}
Vậy a ∈ { 6;12;18;24;30;36;...}
Hết nhá ông ,lên lớp đừng có phàn nàn nhá.
a. \(x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;...\right\}\)
Mà 20 < x < 50
=> \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)
b. \(\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;...\right\}\)
Mà 0 < x < 40
=> x \(\in\left\{15;30\right\}\)
c. \(x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
Mà x > 8
=> x \(\in\left\{10;20\right\}\)
d. \(\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =