K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Bài 1 :

a) Ta có :

\(12=2^2.3\)

\(26=2.13\)

\(70=2.5.7\)

=> UCLN ( 12 , 26 , 70 ) = 2 

=> UC ( 12 , 26 , 70 } = Ư ( 2 ) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 }

b)

Ta có ;

\(60=2^2.3.5\)

\(45=3^2.5\)

=> BCLN ( 60 ; 45 ) = \(2^2.3^2.5\)= 180

=> BC ( 60 ; 45 } = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; 1080 , ...}

Mà đề bài yêu cầu tìm BC ( 60 ; 45 } có 3 chữ số

=> BC ( 60 ; 45 ) = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 }

Bài 2 :

Gọi UCLN ( n + 1 ; 3n + 4 ) = d

=> n + 1 chia hết cho d ; 3n + 4 chia hết cho d

=> 3(n+1) chia hết cho d ; 3n + 4 chia hết cho d 

=> 3n + 4 - ( 3n + 3 ) chia hết cho d

=> 3n + 4 - 3n - 3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> n + 1 và 3n + 4 ( n thuộc N ) là nguyên tố cùng nhau

12 tháng 11 2018

12=22.3

26=2.13

70=2.5.7

UCLN<12;26;70>=2

=>UC<12;26;70>={1;2}

1.tìm tập hợp các ước của 1 số khi phân tích chúng ra thành thừa số nguyên tố phân tích các số 14 ; 81 ; 20 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.2.phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố,rồi tìm tập hợp các ước nguyên tố của từng số đó 60 ; 196 ; 190 ; 324.3.điền kí hiệu thuộc ko thuộc vào chỗ chấm5 .......... ƯC [ 15 ; 24 ]7 .......... ƯC [ 14 ;21 ]60 ........ BC [...
Đọc tiếp

1.tìm tập hợp các ước của 1 số khi phân tích chúng ra thành thừa số nguyên tố phân tích các số 14 ; 81 ; 20 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.

2.phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố,rồi tìm tập hợp các ước nguyên tố của từng số đó 60 ; 196 ; 190 ; 324.

3.điền kí hiệu thuộc ko thuộc vào chỗ chấm

5 .......... ƯC [ 15 ; 24 ]

7 .......... ƯC [ 14 ;21 ]

60 ........ BC [ 20 ; 25 ]

100 ...... ƯC [ 25 ; 50 ;20 ]

6 .......... ƯC [ 24 ; 30 ]

55 ........ ƯC [ 11 ; 55 ]

4.viết tập hợp các ước,tập hợp các bội ,tập hợp các chung , các bội chung

a,viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 4

b,viết tập hợp E các số tự nhiên nhỏ hơn 50 và là bội của 6

c, viết tập hợp F = D giao E

các bạn ơi chiều nay mình đi học rồi giúp mình với nhé thanks

0
23 tháng 11 2018

Bai 2:a)

Goi d thuôc UC(n+1;3n+4)

Suy ra:3n+4chia hêt cho d

n+1chia hêt cho d suy ra 3.(n+1)chia hêt cho d =3n+3 chia hêt cho d

Suy ra :3n +4 -3n -3

chia hêt cho d  suy ra 1chia hêt cho d   suy ra d = 1

VÂY n+1 ; 3n+1 la 2 sô nguyên tô cung nhau

13 tháng 12 2017

mình ko biet làm nha

9 tháng 11 2016

Gọi d là UCLN(2n+3,3n+5) 

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>d = 1

=>UCLN(2n+3,3n+5) = 1

=>2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN(5n+6,8n+7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8\left(5n+6\right)⋮d\\5\left(8n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}40n+48⋮d\\40n+35⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;13\right\}\)

Để \(\left(5n+6,8n+7\right)=1\)thì \(d\ne13\)

=> UCLN(5n+6,8n+7) = 1

9 tháng 11 2016

B1) Gọi d là UCLN của (2n+3) và (3n+5)

Ta có: (2n+3):d và (3n+5):d => 3(2n+3):d và 2(3n+5):d

=> 2(3n+5)-3(2n+3):d <=> (6n+10-6n-9):d <=> 1:d. Do đó UCLN của 2 số đó là 1

Vậy chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau.

B2) Cách giải tương tự. 

27 tháng 11 2017

a, Gọi d = ƯCLN(n+2;n+3)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+2;n+3\right)=1\rightarrowđpcm\)

b, Gọi d = ƯCLN(n+1; 3n+4)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+1;3n+4\right)=1\rightarrowđpcm\)

27 tháng 11 2017

a)

Đặt UCLN ( n+2,n+3 ) = d

=> n+2 : d, n+3 : d

=> n+3 - n+2 : d

hay 1 : d

=> d thuộc Ư(1)=1

=> UCLN ( n+2,n+3 ) = 1

=> n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b)

Đặt UCLN ( n+1,3n+4 ) = d

=> n+1 : d và 3n+4 : d

=> 3.(n+1) : d hay 3n + 3 : d và 3n+4 : d.

=> 3n+4 - 3n+3 : d hay 1 : d

=> d thuộc Ư(1) = 1

=> UCLN ( n+1,3n+4 ) = 1

=> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

23 tháng 12 2017

a) Gọi ƯCLN (n + 3; n + 2) = d.

Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d

Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi ƯCLN (3n+4; 3n + 7) = đ.

Ta thấy (3n + 4) chia hết cho d;(3n+7) chia hết cho d =>[(3n+7) - (3n + 4)] chia hết cho d =>3 chia hết cho d nên

d = 1 hoặc d = 3.

Mà (3n + 4) không chia hết cho 3; (3n + 7) không chia hết cho 3 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

c) Gọi ƯCLN (2n + 3; 4n + 8) = d.

Ta thấy (2n + 3) chia hết cho d ; (4n + 8) chia hết cho d => [(4n + 8) - 2.(2n +3)] chia hết cho d => 2 chia hết cho d

nên d = 1 hoặc d = 2.

Mà (2n+3) không chia hết cho 2 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

26 tháng 10 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

2 tháng 2 2018

Đặt a là UCLN(3n+2,2n+1)  => 3n+2 chia hết cho a va 2+1 chia hết cho a.

=> 2(3n+2) vẫn chia hết cho a và 3(2n+1) vẫn chia hết cho a

=>2(3n+2)-3(2n+1) chia hết cho a

=>6n+4-6n-3 chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số  nguyên tố cùng nhau.