K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình ảnh tả cảnh: Đường xoài trắng nắng đu đưa, hồ nước lặng sôi tăm cá, bưởi cam, mát bóng dừa

28 tháng 12 2021

giúp  vơiiiiii

 

29 tháng 12 2021

Nói giảm nói tránh "đi

Tác dụng: Làm giảm nỗi đau của nhà thơ khi nghe tin Bác mất. 

2 tháng 8 2021

Em tham khảo nhé:

Nguồn: Hoidap247

 

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

2 tháng 8 2021

2 dòng cuối em có thể bỏ đi nhé, chúc em học tốt <3

Những bài văn bất hủ của học sinh (9)Đề: Tả chú bộ đội.Cạnh nhà em có một chú là bộ đội. Năm nay chú đã 20 tuổi đời. Chú luôn đeo súng ngắn bên mình, mỗi khi ngồi xuống, khẩu súng của chú lại chìa ra trông rất oai hùng. Đề: Đặt câu có từ "tập thể".Sáng nào em cũng tập thể dục.Đề: Tả cô giáo.Cô giáo em trạc ngoại tứ tuần. Người cô nhỏ nhắn khuôn mặt trái xoan, mỗi khi cô...
Đọc tiếp

Những bài văn bất hủ của học sinh (9)

Đề: Tả chú bộ đội.

Cạnh nhà em có một chú là bộ đội. Năm nay chú đã 20 tuổi đời. Chú luôn đeo súng ngắn bên mình, mỗi khi ngồi xuống, khẩu súng của chú lại chìa ra trông rất oai hùng.

Đề: Đặt câu có từ "tập thể".

Sáng nào em cũng tập thể dục.

Đề: Tả cô giáo.

Cô giáo em trạc ngoại tứ tuần. Người cô nhỏ nhắn khuôn mặt trái xoan, mỗi khi cô giảng bài bàn tay cô ngo ngoe thật mềm mại. Cô hay giảng bài về thời các cụ ngày xưa và mở đầu bao giờ cũng là "các cụ ngày xưa nói".

Đề: Tả con lợn.

Con lợn nhà em rất đẹp, có cái mũi to như cái ổ phích cắm điện Liên Xô.

Đề: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".

Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ. Câu tục ngữ trên nhằm kêu gọi nhân dân đánh đuổi quân giặc xâm lược.

Đề: Tả về cơn mưa rào.

Chiều qua, trời đang nắng chang chang bỗng nhiên sân nhà em đổ cơn mưa rào. Tiếng mưa rơi bập bùng phập phồng nên bố em hát: "Trời mưa bong bóng phập phồng. Em đi lấy chồng để khổ cho anh".

Đề: Tả về bác nông dân.

Bên cạnh nhà em có một bác nông dân tên là Xuyến. Bác có làn da trắng như trứng gà bóc, mái tóc bác bóng mượt như dầu nhờn Castrol. Mỗi buổi sáng bác thường hay dắt trâu ra ngoài đồng, tiếng bước chân bác và chân trâu nghe rổn rảng.

1
20 tháng 12 2022

=)) xưa tôi trẩu quá

 

Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ.

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.

- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.

bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:a,      Không có việc gì khó          Chỉ sợ lòng không bền          Đào núi và lấp biển         Quyết chí ắt làm nên                           (Hồ Chí Minh)b,    Bác đã lên đường theo tổ tiên       Mác-Lê nin,thế giới người hiền       Áng hào quang đỏ thêm sông núi       Dắt chúng con cùng nhau tiến lên                          ( Hồ Chí Minh )c,        Nòi tre đâu chịu...
Đọc tiếp

bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:

a,      Không có việc gì khó 

         Chỉ sợ lòng không bền 

         Đào núi và lấp biển

         Quyết chí ắt làm nên 

                          (Hồ Chí Minh)

b,    Bác đã lên đường theo tổ tiên

       Mác-Lê nin,thế giới người hiền

       Áng hào quang đỏ thêm sông núi

       Dắt chúng con cùng nhau tiến lên

                          ( Hồ Chí Minh )

c,        Nòi tre đâu chịu mọc cong

    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường 

           Lưng trần phơi nắng phơi sương

     Có manh áo cộc tre nhường cho con  

                                 ( Nguyễn Duy, Tre Việt Nam )

Giúp em với ạ.Mai đi học

 

        

          

           

1
31 tháng 7 2021

a, BPTT: Ẩn dụ (dời núi và lấp biển)

Tác dụng: Cho thấy khi ta quyết tâm thì việc gì cũng làm được, kể cả việc đó có khó, có gian nan đến đâu

b, BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Ý nói việc Bác mất nhưng những gì người để lại cho dân tộc trở thành ánh sáng dẫn dắt mọi người tiến lên

c, 

Em tham khảo:

Nhân hóa+So sánh+Ẩn dụ

+So sánh:"như chông"

+Nhân hóa:"lưng trần phơi nắng.."

+Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam

Tác dụng: Biểu hiện cây tre là của con người Việt Nam,tre cũng kiên cường, bất khuất như chính con người Việt Nam vậy.

12 tháng 3 2021

Qua bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh, người đọc đã cảm nhận được một nhân cách cao đẹp trong con người của Bác. Có lẽ trên thế giới ít có vị lãnh tụ nào phải chịu nhiều cảnh tù đày, khổ đau như Bác. Bài thơ “Đi đường” cùng tập thơ “Nhật kí trong tù” chẳng phải đã ra đời trong những năm tháng tù đày đầy oan khuất của Bác đó sao? Cùng với tù đày là những nỗi đớn đau tột cùng về thể xác bởi đường đi có quá nhiều gian khó:

“Đi đường mới biết gian lao

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”

       Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó: hình ảnh “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” gợi đến những cảnh tù đày, bắt bớ, những giam cầm… Nhưng vượt lên tất cả, tâm hồn Bác toả sáng bởi tấm lòng rộng mở đối với thiên nhiên, và đặc biệt là bởi sự lạc quan với tầm nhìn lãnh tụ. Chỉ điều đó mới giúp Bác vượt qua tất cả những đau đớn về thể xác để có thể hạ xuống câu thơ:

“Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mất muôn trùng nước non”

ok bạn nha


 

 
14 tháng 12 2021

bài văn hay nha