K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

“khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron).

Chỉ trong phản ứng hiđro hóa, H2o 2H+ + 2e: cho electron, là chất khử.

CH3CO là chất nhận electron, thể hiện tính oxi hóa chọn đáp án C

31 tháng 10 2019

Đáp án C

Bảo toàn nguyên tố 2 vế từ phản ứng của Y và NaOH Y là CH3COONa.

+ Bảo toàn tương tự: Ở phản ứng của Z Z là CH3CHO.

X có CTPT là CH3COOCH=CH2 CTPT của X là C4H6O2

6 tháng 9 2017

Đáp án D

Từ (2), Y là: NaOOC-CHO

NaOOC-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → NaOOC-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Từ (3), CH3-CH(OH)-COONa

CH3-CH(OH)-COONa + HCl → CH3-CH(OH)-COOH + NaCl

Từ (4), T là: CH3CHO

CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr

Nên X có công thức:

OHC-COO-CH(CH3)-COO-CH=CH2

Phân tử khối của X: M = 172.

19 tháng 1 2018

Đáp án D

Từ (2), Y là: NaOOC-CHO

NaOOC-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O NaOOC-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Từ (3), CH3-CH(OH)-COONa

CH3-CH(OH)-COONa + HCl CH3-CH(OH)-COOH + NaCl

Từ (4), T là: CH3CHO

CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + 2HBr

Nên X có công thức:

OHC-COO-CH(CH3)-COO-CH=CH2

Phân tử khối của X: M = 172.

30 tháng 4 2017

Đáp án C

Y là CH3COONa

Z là CH3CHO

=> X là CH3COOCH=CH2

=> CTPT của X là C4H6O2

2 tháng 3 2017

Đáp án D

22 tháng 1 2017

Đáp án B

23 tháng 12 2017

Đáp án A

Hướng dẫn trả lời

Từ (d) và (e) T là HCOONa

Từ (b) và (c) Y1 là CH3COOH Y là CH3COONa.

Vậy X có dạng HOOC-C6H4-CH2-OOCCH3

Z là NaO-C6H4-CH2-OH  MZ = 146

25 tháng 12 2017

Đáp án C

● Dễ thấy T là CH3CHO (CH3CHO + O2 → t °  CH3COOH).

● Z + HCl theo tỉ lệ 1 : 1 Z chứa 1 COOH Z là HOC2H4COONa.

(HOC2H4COONa + HCl → HOC2H4COOH + NaCl).

● Y + AgNO3/NH3 sinh ra Ag↓ theo tỉ lệ 1 : 2 chứa 1 CHO

|| Mặt khác, sản phẩm của phản ứng tráng bạc chứa Na Y là OHC-COONa. 

(OHC-COONa + 2AgNO3 + 3NH3  → t °  NH4OOCCOONa + 2Ag↓ + 2NH4NO3).

● X + 4NaOH → 2NaCl X chứa 2 gốc este và 2 gốc clo 

|| X là ClC2H4COOCH(Cl)COOCH=CH2

1 tháng 10 2017

Nhận thấy phản ứng (a) (b) (e) có đơn chất Phản ứng (a) (b) và (e) là phản ứng oxi hóa – khử.

Phản ứng (c) và (d) tuy không có đơn chất nhưng xét số oxi hóa của các nguyên tử thì không có sự thay đổi

Phản ứng (c) và (d) không phải là phản ứng oxi hóa – khử Chọn A