K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

mn giúp mk vs

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi...
Đọc tiếp

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :

a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.

b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi lần hai, em phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

Bài 2 : lúc 7h một người đi bộ từ A đến B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng cuất phát từ A đến B với vận tốc v2=12km/h. Hỏi 

a, Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? 

b, lúc mấy giờ hai người đó cách nhau 2km?

Bài 3 An và Bình cùng đi từ A đến B (AB=6km). An đi với vận tốc v1=12km/h. Bình khởi hành sau An 15ph và đến nơi sau 30ph.Tìm 

a, vận tốc của Bình 

b, để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

 

7

Bài 1:

Gọi v là vận tốc học sinh ban đầu 
v' là vận tốc khi tăng tốc để đến đúng dự định 
thời gian đi theo dự đinh là \(t_1=\frac{s}{v}=\frac{6}{v}\)
quãng đường thực thực tế đi là : .6 + 1/4.6 +6=9
thời gian thực tế đi là : \(t_2=\frac{s_2}{v}=\frac{9}{v}\)
ta có : 
\(\frac{6}{v}=\frac{9}{v}-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}=\frac{3}{v}\Leftrightarrow v=12\) (km/h)
b/ thời gian thực tế là : 

\(\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\)
cho thời gian thực tế bằng thời gian dự định nên có :
\(\frac{6}{v}=\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\Leftrightarrow\frac{4,5}{v}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow\frac{4,5}{12}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow v'=20\)

Bài 2:

a) từ 7h -> 9h người đi bộ đi được số km là : 4 x 2 =8 (km) 
tư 9h -> 10h người đi bộ đi được thêm 4 x 1 = 4 (km) 
vậy trông khoảng thời gian từ 7h->9h người đi bộ đi được tổng số km là: 
8+4=12 
cũng nhận thấy sau 1h, có nghĩa là từ 9h-> 10h, người đi xe đạp đi được số km là: 12 x 1 =12 (km) 
vậy 2 người gặp nhau luc 10h 
nơi gặp nhau cách A 12 km 
b) gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t>0) 
theo phần a ta tính được đọ dài của quãng đương AB là : 
12+12=24 (km) 
sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km) 
sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km) 
vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là 
4t + 12t (km) 
sau t giờ 2 người cách nhau 2 km có nghĩa : 
4t + 12t = 24- 2 
<=>16t = 22 
<=> t =1.375 (h) 
=> lúc đó là 1.375 + 7 = 8.375 (giờ) 
vậy lúc 8.375h hai người cách nhau 2km

Bài 3:

a)Đổi : 15p = 1/4h, 30p = 1/2 h

Thời gian An đi là từ A đến B là:

6 : 12 = 1/2 (h)

Thời gian Bình đi từ A đến B là:

1/2 + 1/2 - 1/4 = 3/4 (h)

Vận tốc của Bình là:

6 : 3/4 = 8 (km/h)

b) Để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi tới B với thời gian là :

1/2 - 1/4 = 1/4 (h)

Vậy Bình phải đi với vận tốc là :

6 : 1/4 = 24 (km/h)

20 tháng 10 2021

Anser reply image

 
20 tháng 10 2021

Tham khảo đâu?

31 tháng 8 2016

ta có: 

15'=0,25h

thời gian Hoa đi là:

t1=11-7=4h

quãng đường hai người đi là:

S=v1t1=120km

thời gian An đi là:

t2=11-0,25-0,25-7=3,5h

vận tốc của An là :

v2=S/t2=240/7km/h

c)để đến B cùng lúc với Hoa thì thời gian AN đi là:

t'=t2+0,25=3,75h

vận tốc của An là:

v'=S/t'=32km/h

21 tháng 11 2021

Quãng đường Bình đi: \(S_1=6t\left(km\right)\)

An đi sau Bình 15 phút=\(\dfrac{15}{60}h\) nên quãng đường An đi: \(S_2=12\left(t-\dfrac{15}{60}\right)\left(km\right)\)

Hai xe gặp nhau: \(S_1=S_2\)

\(\Rightarrow6t=12\cdot\left(t-\dfrac{15}{60}\right)\Rightarrow t=0,5h=30'\)

Nơi gặp cách nơi bạn Bình xuất phát 1 đoạn:

\(S_1=6\cdot0,5=3km\)

21 tháng 11 2021

tui chịu 

19 tháng 7 2019

Bài 1:

a/ Đổi 5m/s=18km/h

Khi xe 2 đi thì xe 1 đã đi được:

\(S'=36.0,5=18\)km/h

Khoảng cách 2 xe tính từ lúc xe 2 xuất phát:

\(\Delta S=S-S'=54km\)

Lúc 2 xe gặp nhau:

\(S_1+S_2=54\)

\(\Leftrightarrow v_1.t_1+v_2.t_2=54\)

\(\Leftrightarrow36t_1+18t_2=54\)

\(t_1=t_2=t\)

\(\Rightarrow54t=54\Rightarrow t=1h\)

b/có 2 trường hợp

TH1: Trước khi gặp nhau

\(S_1+S_2=54-13,5\)

\(\Leftrightarrow v_1.t_1+v_2.t_2=40,5\)

\(\Leftrightarrow36t_1+18t_2=40,5\)

\(t_1=t_2=t\)

\(\Rightarrow54t=40,5\Rightarrow t=0,75h\)

TH2: Sau khi gặp nhau

\(S_1+S_2=54+13,5\)

\(\Leftrightarrow S_1+S_2=67,5\)

Tương tự như trên ta được:

\(54t=67,5\Rightarrow t=1,25h\)

19 tháng 7 2019

Bài 2:

a/ Thời gian An đi từ A đến B:

\(t_1=\frac{AB}{v}=30'\)

Thời gian Bình đi từ A đến B:

\(t_2=t_1+30'-15'=0,75h\)

Vận tốc chuyển động của Bình:

\(v_2=\frac{AB}{t_2}=8\)km/h

b/Để đến cùng lúc với An Bình cần thời gian

\(t'_2=t_1-15'=0,25h\)

Vận tốc của Bình:

\(v'_2=\frac{AB}{t'_1}=24\)km/h

Câu 1.Hai bạn An và Bình cùng xuất phát đi từ A đến B. An đi theo cách: nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 30 km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc 20km/h. Bình đi theo cách: nửa thời gian đầu đi với vận tốc 20km/h, nửa thời thời gian còn lại đi với vận tốc 30km/h. a. Tính vận tốc trung bình của mỗi bạn trên cả quãng đường AB.b. Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B của hai bạn...
Đọc tiếp

Câu 1.

Hai bạn An và Bình cùng xuất phát đi từ A đến B. An đi theo cách: nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 30 km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc 20km/h. Bình đi theo cách: nửa thời gian đầu đi với vận tốc 20km/h, nửa thời thời gian còn lại đi với vận tốc 30km/h.

a. Tính vận tốc trung bình của mỗi bạn trên cả quãng đường AB.

b. Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B của hai bạn hơn kém nhau 15phút. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian đi hết quãng đường AB của mỗi bạn.

c. Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của hai bạn trên cùng một hệ trục tọa độ       (trục hoành biểu diễn thời gian, trục tung  biểu diễn quãng đường).

Câu 2.

          Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t1 = 230C, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 90C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) có khối lượng 2m (kg) ở nhiệt độ t3 = 450C, khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 100C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất.

Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 900 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt khác.

0