Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NX:
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.
- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
Tham khảo
- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.
- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã.
=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.
Liên bang Đông Dương do Pháp thành lập gồm có các quốc gia:Cam-pu-chia,Lào,Việt Nam
Liên bang Đông Dương được chính thức thành lập theo Sắc lệnh của Tổng thống Cộng hoà Pháp với ba thuộc địa là Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam) đều thuộc Đại Nam, và Cao Miên; Lào gia nhập vào năm 1893 và Quảng Châu Loan được sáp nhập năm 1900.
Đánh giá về tổ chức bộ máy nhà nước người pháp xây dựng ở Đông Dương trong thời gian diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914):
- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn, do người Pháp hoàn toàn chi phối => Làng xã không còn là một đơn vị hành chính độc lập.
- Đội ngũ quan lại, địa chủ phong kiến được sử dụng như công cụ đắc lực phục vụ cho công cuộc thống trị
- Đặt cơ sở cho sự ổn định về chính trị, giúp cho công cuộc khai thác có thể diễn ra thuận lợi và hiệu quả
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ
A. bảo hộ. B. nửa bảo hộ. C. thuộc địa. D. giám hộ.
Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào
A. khai mỏ. B. nông nghiệp. C. công nghiệp nặng. D. dệt may.
Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là
A. địa chủ B. công nhân. C. nông dân. D. tư sản.
Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào
A. Duy tân. B. "Chấn hưng nội hóa".
C. Đông du. D. chống độc quyền.
Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A. Nhật Bản. B. Pháp. C. Anh. D. Mĩ.
Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A. Nhật Bản. B. Pháp. C. Anh. D. Mĩ.
Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc
A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.
B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.
C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.
D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.
Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì
A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì
A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ
A. giai cấp nông dân. B. tầng lớp tư sản.
C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị. D. giai cấp địa chủ.
Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?
A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động. B. gắn việc cứu nước với cứu dân.
C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách. D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.
Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc.
B. xác định lực lượng nòng cốt.
C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.
D. đường lối và phương pháp đấu tranh.
Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là
A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.
B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.
C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.
D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.
Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?
A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.
B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.
C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.
D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?
A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.
C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.
D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.
Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?
A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.
B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.
C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.
D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.
Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?
A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.
B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.
C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?
A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.
B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.
C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.
D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.
b
Thacks