K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

Ta có:

2*y=x+y

=>y+y=x+y.

Trừ cả 2 vế cho y ta được:

x=y.

Vậy với x=y thì 2y=x+y.

9 tháng 6 2017

\(\Rightarrow x\left(2y-1\right)=y\Leftrightarrow x=\frac{y}{2y-1}\)

để x nguyên thì \(y⋮\left(2y-1\right)\)thì \(2y-1\)là ước của \(y\)nên có các th

  • \(y=0\Rightarrow x=0\)
  • \(2y-1=1\Leftrightarrow y=1\Rightarrow x=1\)
  • \(y=2y-1\Leftrightarrow y=1\Rightarrow x=1\)
3 tháng 1 2016

số m vải may được là: 429.5 : 2.8 = 153 và dư 1.1 m

( Đúng cho mình với nha)

3 tháng 1 2016

Số khăn giường may được và số m vải dư là:

429,5:2,8=153(dư 1,1)Vậy may  được nhìu nhất 153 khăn trải giường và dư 1,1 mét 

1 tháng 3 2016

gọi số gói kẹo trong thùng thứ nhất là a, số kẹo trong thùng thứ 2 là b, số kẹo đc lấy ra là k,ta có

a-k=2(b-3k)

60-k=2(80-3k)

60-k=160-6k

6k-k=160-60

5k=100

k=20

vậy số kẹo đc lấy ra từ thùng thứ nhất là:

60-20=40(gói kẹo)

vậy có 40 gói kẹo đc lấy ra từ thùng thứ nhất.

e ms lớp 7 nên chỉ bt thế thui

Có thể có hoặc cũng có thể không

Trường hợp CÓ: sau khi chia cả 2 mẫu cho ước chung để tìm thừa số chung, nếu thấy tử cũng chia hết cho thừa số chung ấy là được

Ví dụ: \(\dfrac{2}{4}\&\dfrac{9}{6}\)

ƯCLN (4;6) = 2

Sau khi quy đồng mẫu, ta được: \(\dfrac{1}{2}\&\dfrac{3}{2}\)

Trường hợp KHÔNG: một trong hai phân số đã tối giản

Ví dụ: \(\dfrac{1}{4}\&\dfrac{9}{6}\)

ƯCLN (4;6) = 2

nhưng \(\dfrac{1}{4}\) đã tối giản nên không thể quy đồng mẫu bằng ƯCLN