K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018


Bài ca hóa trị cơ bản gồm những chất phổ biến hay gặp

Kali, Iôt, Hiđro
Natri với bạc, Clo một loài
Là hóa trị 1 bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magiê, chì, Kẽm, thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị 2 ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị 3 lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị 4 không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
2, 3 lên xuống thật phiền lắm thôi
Nitơ rắc rối nhất đời
1, 2, 3, 4 khi thời thứ 5
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống 2, lên 51 khi nằm thứ 4
Photpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì hừ rằng 5
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần


Một bài ca hóa trị khác các bạn cũng có thể tham khảo nâng cao đầy đủ hoăn. Tuy nhiên khi học thì bạn chỉ học 1 trong 2 bài ca hóa trị thôi nhé chứ không học 2 bài rất dễ nhầm lẫn.
 

Hidro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm
Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì 
Đổi thay II , IV là chì (Pb)
Điển hình hoá trị của chì là II
Bao giờ cùng hoá trị II
Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III
Cácbon © silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời 
Hóa trị II vẫn là nơi đi về 
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề 
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều 
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?
I , II, III , IV phần nhiều tới V
Lưu huynh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng
Clo Iot lung tung
II III V VII thường thì I thôi
Mangan rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II dùng rất nhiều 
Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hoá trị thuộc lòng
Viết thông công thức đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều

6 tháng 6 2018

Làm bài nhiều rồi cũng nhớ hóa trị thôi, với lại bài thơ đâu có phải chính xác lắm đâu, có vài nguyên tố nhiều hóa trị nó chỉ nêu một hai cái gì thôi

bài này dành cho cách bn yếu môn hóaCa là chú Can xiBa là cậu Bari họ hàngAu tên gọi là VàngAg là Bạc cùng làng với nhauViết Đồng C trước u sauPb mà đứng cùng nhau là ChìAl đấy tên gì?Gọi Nhôm bác sẽ cười khì mà xemCacbon vốn tính nhọ nhemKí hiệu C đó bạn đem nhóm lòOxy O đấy lò dòGặp nhau hai bạn cùng hò cháy toCl là chú CloLưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét sờ).Zn là Kẽm khó gìNa gọi Natri...
Đọc tiếp

bài này dành cho cách bn yếu môn hóa

Ca là chú Can xi
Ba là cậu Bari họ hàng
Au tên gọi là Vàng
Ag là Bạc cùng làng với nhau
Viết Đồng C trước u sau
Pb mà đứng cùng nhau là Chì
Al đấy tên gì?
Gọi Nhôm bác sẽ cười khì mà xem
Cacbon vốn tính nhọ nhem
Kí hiệu C đó bạn đem nhóm lò
Oxy O đấy lò dò
Gặp nhau hai bạn cùng hò cháy to
Cl là chú Clo
Lưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét sờ).
Zn là Kẽm khó gì
Na gọi Natri học hàng
Br thật rõ ràng
Brom “người ấy” cùng làng Gari (Ga)
Fe chẳng khó chi
Gọi tên là sắt em ghi ngay vào
Hg chẳng khó tí nào
Thuỷ ngân em đọc tự hào chẳng sai

Bài ca nhắc bạn xa gần
Học chăm để nhớ khi cần viết ra.


BÀI CA HÓA TRỊ 1
Kali (K), Iot (I), Hidrô (H) 
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài 
Là hoá trị I hỡi ai 
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân
(Hg) 
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần 
Bari (Ba) Cuối cùng thêm
chú Canxi (Ca) 
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn 
Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần 
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên 
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền 
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi 
  Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V 
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm 
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư 
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V 
Em ơi, cố gắng học chăm 
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.


BÀI CA HÓA TRỊ 2
Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều.


1
21 tháng 1 2019

hỏi cái gì vậy mà muốn nát óc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2021

Lời giải:

$x(x^2+x+1)-x^2(x+1)-x+5=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5=5$

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

21 tháng 9 2021

x(x^2+x+1)−x^2(x+1)−x+5

=x^3+x^2+x−x^3−x^2−x+5=5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Lời giải:

$B=(2a-3)(2a+3)-a(3+4a)+3a+1$

$=(2a)^2-3^2-3a-4a^2+3a+1$

$=4a^2-9-3a-4a^2+3a+1=-8$ không phụ thuộc vào giá trị của biến 

Ta có đpcm

 

4 tháng 9 2021

Chị làm giúp cho em với ạ chị! 

 Bài 2 :Thực hiện phép tính          a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4)                          b/ -(5x – 4)(2x + 3)         c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.Bài 4: Tìm x, biết.a/ 3x + 2(5 – x) = 0   b/ 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0      c/ 2x( x + 3 ) – x – 3  = 0Bài 5: Tính giá trị các biểu...
Đọc tiếp

 

Bài 2 :Thực hiện phép tính

          a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4)                          b/ -(5x – 4)(2x + 3)

         c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).

Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).

b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.

Bài 4: Tìm x, biết.

a/ 3x + 2(5 – x) = 0   b/ 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0      c/ 2x( x + 3 ) – x – 3  = 0

Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau:

a. P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 với x = - 5

b. Q = x(x – y) + y(x – y) với x = 1,5, y = 10

Bài 6: Rút gọn biểu thức:

a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)

b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

II/ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ   

Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.

a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2                             b/    x(x + y) – 5x – 5y.       

c/ 10x(x – y) – 8(y – x).                               d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2           

1

Bài 2: 

a: (2x-1)(x2+5x-4)

\(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4\)

\(=2x^3+9x^2-13x+4\)

b: \(=-\left(10x^2+15x-8x-12\right)\)

\(=-\left(10x^2+7x-12\right)\)

\(=-10x^2-7x+12\)

c: \(=7x^2-28x-\left(14x^3-7x^2+28x+3x^2-3x+12\right)\)

\(=7x^2-28x-14x^3+4x^2-25x-12\)

\(=-14x^3+11x^2-53x-12\)

21 tháng 8 2023

a.

\(A=6\left(x^3+2^3\right)-6x^3-2\\ =6x^3+48-6x^3-2\\ =46\)

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị x.

b.

\(B=2\left(\left(3x\right)^3+1\right)-54x^3\\ =2\left(27x^3+1\right)-54x^3\\ =54x^3+2-54x^3\\ =2\)

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị x.

21 tháng 8 2023

a) \(A=6\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-6x^3-2\)

\(A=6\left(x^3+8\right)-6x^3-2\)

\(A=6x^3+48-6x^3-2\)

\(A=46\)

Vậy: ....

b) \(B=2\left(3x+1\right)\left(9x^2-3x+1\right)-54x^3\)

\(B=2\left(27x^3+1\right)-54x^3\)

\(B=54x^3+2-54x^3\)

\(B=2\)

Vậy: ...

Tham khảo nhé !!!!

I. Trắc nghiệm(6 điểm): Chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng.

Câu 1: Sự cháy là gì?

A. Sự oxi hóa có phát sáng.

B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt.

C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A. K2O và KMnO4

B. KMnO4và KClO3

C. H2SO4và H2O

D. KOH và KClO3

Câu 3: Các chất nào sau đây tan được trong nước:

A. NaCl, AgCl.

B. HNO3, H2SiO3.

C. NaOH, Ba(OH)2.

D. CuO, AlPO4.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy:

A. 2KClO3 → 2KCl + 3O

B. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O.

C. SO3+ H2→ H2SO

D. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.

Câu 5: Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit :

A.  SO2, CaO, P2O5, MgO, CuO

B. SO2, CaO, KClO3, P2O5, MgO

C. CaO, H2SO4, P2O5, MgO, CuO

D. SO2, CaO, KClO3, NaOH, O3

Câu 6: Độ tan của chất khí tăng khi:

A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.

C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 7: Dãy các chất hoàn toàn tác dụng được với nước là:

A. MgO, CuO, CaO, SO2, K

B. CuO, PbO, Cu, Na, SO3

C. CaO, SO3, P2O5, Na2O , Na

D. CuO, CaO, SO2 , Al, Al2O3

Câu 8: Nguyên liệu để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là:

A. Một số kim loại và axit.

B. Không khí.

C. Nước.

D. Oxit và nước.

Câu 9: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước thu được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là:

A. 0,1 M

B. 0,12 M

C. 0,125 M

D. 0,2 M

Câu 10: Cần pha bao nhiêu g NaCl để được 20g dung dịch NaCl 10%?

A. 1g

B. 2g

C. 3g

D. 4g

Câu 11: Khí hiđro phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy các chất sau?

A. CuO, HgO, H2O.

B. CuO, HgO, O2.

C. CuO, HgO, H2SO4

D. CuO, HgO, HCl.

Câu 12: Đốt cháy 1 tạ than chứa 96% C, còn lại là tạp chất không cháy. Cần bao nhiêu m3không khí (đktc) để đốt cháy hết lượng than trên?

A. 890 m3

B. 895 m3

C. 896 m3

D. 900 m3

II. Tự luận: (4 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. K2O + H2O →

b. Na + H2O →

c. Cu + O2

d. CxHy + O2

Câu 2 (2 điểm) Hoà tan 2,8 gam kim loại sắt với 50ml dung dịch HCl (D = 1,18g/ml) thì vừa đủ.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính C% của dung dịch HCl.

c. Tính C% các chất sau phản ứng.

Câu 3: (1 điểm) Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b.

 
16 tháng 5 2019

mình nghĩ mỗi trường 1 đề

16 tháng 9 2021

1) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)-3x\left(x-4\right)=x^2+3x+2-3x^2+12x=-2x^2+15x+2\)

2) \(\left(3x-4\right)\left(x-2\right)=3x\left(x-9\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-10x+8=3x^2-27x\)

\(\Leftrightarrow17x=-8\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{17}\)

3) \(-3\left(x-4\right)\left(x-2\right)-x^2\left(-3x+18\right)+24x-25\)

\(=-3x^3+6x^2+12x^2-24x+3x^3-18x^2+24x-25=-25\)

16 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều.

 

19 tháng 8 2020

Bài 1.

2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2nn + 6n

= 6n \(⋮6\forall n\inℤ\)( đpcm )

Bài 2.

P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3 + ( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18

P = m3 + 8 - m3 + m2 - 9 - m2 - 18

P = 8 - 9 - 18 = -19

=> P không phụ thuộc vào biến M ( đpcm )