Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 : Gọi tuổi em hiện nay là x, tuổi anh là y.
Theo đề bài ta có : \(x=\dfrac{1}{3}y\) (tuổi em kém tuổi anh 3 lần). (1)
Vậy ba năm sau có : \(\left(x+3\right)=\dfrac{1}{2}\left(y+3\right)\) (tuổi em kém tuổi anh 2 lần). (2)
Thay \(x=\dfrac{1}{3}y\) vào (2) ta có : \(\dfrac{1}{3}y+3=\dfrac{1}{2}\left(y+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}y+3=\dfrac{1}{2}y+\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow y=9\)
Vậy tuổi anh hiện nay là 9 => tuổi em hiện nay là \(9\cdot\dfrac{1}{3}=3\left(tuổi\right)\).
Bài 3 : Gọi số học sinh nam là x, số học sinh nữ là y.
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x+2=46\%\cdot\left(x+2+y+6\right)\end{matrix}\right.\)
Vì x = y (đề bài) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y+2=46\%\cdot\left(y+2+y+6\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=21\end{matrix}\right.\)
Vậy học kì 1 thì học sinh nam = học sinh nữ = 21 bạn.
Học kì 2 thì học sinh nam là 23 bạn, học sinh nữ là 27 bạn.
5 học sinh ứng với:
\(\dfrac{5}{8}\)-\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{5}{8}\)-\(\dfrac{4}{8}\)=\(\dfrac{1}{8}\)( tổng số học sinh)
Lớp 6A có số học sinh là:
5:\(\dfrac{1}{8}\)=5.8=40( học sinh)
Sô học sin trung bình là L
40 x 12,5% = 5 (học sinh)
Số học sinh còn lại là :
40 - 5 = 35 (h/s)
Số học sinh khá là :
35 x 4/7 = 20 (h/s)
SỐ học sinh gỏi là :
35 - 20 = 15 (h/s)
Sô học sinh giỏi chiếm số % là :
15 : 40 x 100 = 37,5 %
Chưa đạt chỉ tiêu
a, Số hs Trung bình là : 40.12,5%=5(hs)
Số hs còn lại sau khi tính số hs Trung bình là : 40-5=35(hs)
Số hs Khá là : 35.4/7=20(hs)
Số hs Giỏi là : 40-5-20=15(hs)
b, Số hs Gioi đầu năm là : 40.40%=16(hs)
Vậy lớp 6a chưa đạt chỉ tiêu
Đ/S: