Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Bài 19: Số học sinh lớp 6A bằng :
(số học sinh lớp 6B)
Số học sinh lớp 6A là :
(học sinh)
Số học sinh lớp 6B là :
(học sinh)
Bài 20:
Bài 19:
Giải
Số h/s lớp 6A bằng số phần số h/s lớp 6B là:
\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{9}\) (phần)
Số h/s lớp 6A là:
102:(8+9).8=48 (h/s)
Số h/s lớp 6B là:
102-48=54 (h/s)
Số học sinh của lớp 6A là:
\(120\cdot35\%=42\left(hs\right)\)
Số học sinh của lớp 6C là:
\(120\cdot\dfrac{3}{10}=36\left(hs\right)\)
Số học sinh lớp 6B là:
\(120-42-36=42\left(hs\right)\)
Số học sinh lớp 6A là: 120 \(\times\) 35% = 42 (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: 120 \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 36 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: 120 - 42 - 36 = 42 (học sinh)
Kết luận:...
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a\(\in\)N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: \(\frac{1}{3}\). a
Vì số học sinh lớp 6b bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : \(\frac{2}{7}\). a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 = a
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 - a = 0
=> a (\(\frac{1}{3}+\frac{2}{7}-1\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = 0 - 48
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = -48
=> a = -48 : \(\frac{-8}{21}\)
=> a = 126
Mà số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}a\)
=> Số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}.126\)= 42 học sinh
Mà số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}a\)
=> Số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}.126\)= 36 học sinh
Vậy ....
Có thắc mắc j thì ib mk nha !
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a∈
N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng 13
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: 13
. a
Vì số học sinh lớp 6b bằng 27
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : 27
. a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> 13
. a + 27
. a +48 = a
=> 13
. a + 27
. a +48 - a = 0
=> a (13+27−1
) + 48 = 0
=> a ( −821
) + 48 = 0
a,
Số học sinh lớp \(6A\) là : \(160\times25:100=40\left(em\right)\)
Số học sinh còn lại là : \(160-40=120\left(em\right)\)
Số học sinh lớp \(6B\) là : \(120\times\dfrac{1}{3}=40\left(em\right)\)
Tổng học sinh lớp \(6A\) và \(6B\) là: \(40+40=80\left(em\right)\)
Số học sinh lớp 6\(C\) là : \(\dfrac{9}{16}\times80=45\left(em\right)\)
Số học sinh lớp 6\(D\) là : \(160-40-40-45=35\left(em\right)\)
b, Tỉ số phần trăm là : \(\dfrac{35}{160}\times100\%=21,875\%\)
Đây là một dạng Toán nâng cao (mik ko biết mik nói có đúng ko nữa)... cũng ko căng lắm
6A = 160(1/4) = 40
=> 6B = 160(1/3)(1 - 1/4) = 160(1/4) = 40
=> 6C = 160(9/16)(1/4 + 1/4) = 160(9/32) = 45
=> 6D = 160(1 - 1/4 - 1/4 - 9/32) = 35 (hoặc 160 - 40 - 40 - 45 = 35 cũng đc)
Bây giờ bn có thể tính tỉ số phần trăm rồi :)
Hoặc dùng cách này đỡ phải chia nhé!
Gọi tổng số hs là x
=> 6A = x(1/4)
=> 6B = x(1/3)(1 - 1/4) = x(1/4)
=> 6C = x(9/16)(1/4 + 1/4) = x(9/32)
=> 6D = x(1 - 1/4 - 1/4 - 9/32) = x(7/32)
=> 6D : x = x(7/32) : x = 7/32
Giờ bn có thể đổi sang tỉ số phần trăm rồi đấy :)