Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq 3; y\geq -1$
Đặt $\frac{1}{x-3}=a; \sqrt{y+1}=b(b\geq 0)$ thì hpt trở thành:
\(\left\{\begin{matrix} a+3b=5\\ 2a-5b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2a+6b=10\\ 2a-5b=-1\end{matrix}\right.\)
$\Rightarrow (2a+6b)-(2a-5b)=11$
$\Leftrightarrow 11b=11$
$\Leftrightarrow b=1$ (tm)
$a=5-3b=5-3=2$
Khi đó: $(a,b)=(2,1)$
$\Leftrightarrow (\frac{1}{x-3}, \sqrt{y+1})=(2,1)$
$\Leftrightarrow (x,y)=(\frac{7}{2}, 0)$
Bài 4:
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
b) Ta có: \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)(cmt)
nên \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB(c-g-c)
1.
b, \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{2\left(2+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+3\right)}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}\)
\(=4+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-3-2-\sqrt{2}\)
\(=-1\)
Bài 1:
b: Ta có: \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)
\(=2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)-\sqrt{2}-3-2+\sqrt{2}\)
\(=4+2\sqrt{2}-5\)
\(=2\sqrt{2}-1\)
\(\Delta'=m^2-\left(m-1\right)=m^2-m+1=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
Ta có : \(x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=4\Leftrightarrow2m+2\sqrt{m-1}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{m-1}=2-m\)
đk : m =< 2
TH1 \(m-1=2-m\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)(tm)
TH2 \(m-1=m-2\)( vô lí )
\(\Delta'=m^2-m+1=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0;\forall m\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
Để biểu thức \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\) xác định \(\Rightarrow x_1;x_2\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2\ge0\\x_1x_2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\ge0\\m-1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge1\)
Khi đó:
\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=4\)
\(\Leftrightarrow2m+2\sqrt{m-1}=4\)
\(\Leftrightarrow m+\sqrt{m-1}=2\)
Đặt \(\sqrt{m-1}=t\ge0\Rightarrow m=t^2+1\)
\(\Rightarrow t^2+1+t=2\Rightarrow t^2+t-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\t=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{m-1}=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\Rightarrow m-1=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{5-\sqrt{5}}{2}\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(m+1\right)^2+1>0\forall m\)
\(\Leftrightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo định lí Viet ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+1\\x_1.x_2=-1\end{matrix}\right.\)
\(2\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left(2\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow4x_1^2+x_2^2+4x_1.x_2=9\)
Bài 2 :
\(\Delta'=m^2-\left(2m-1\right)=\left(m-1\right)^2\ge0\)
Để pt có 2 nghiệm pb
\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\left(1\right)\\x_1x_2=2m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(2x_1-3x_2=4\left(3\right)\)
Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\2x_1-3x_2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=4m\\2x_1-3x_2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x_2=4m-4\\x_1=2m-x_2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{4m-4}{5}\\x_1=2m-\dfrac{4m-4}{5}=\dfrac{6m+4}{5}\end{matrix}\right.\)
Thay vào (3) ta được \(\left(\dfrac{6m+4}{5}\right)\left(\dfrac{4m+4}{5}\right)=2m-1\)
\(\Rightarrow\left(6m+4\right)\left(4m+4\right)=50m-25\Leftrightarrow24m^2+40m+16=50m-25\)
\(\Leftrightarrow24m^2-10m+41=0\)
\(\Delta'=10-41.24< 0\)Vậy pt vô nghiệm hay ko có gtri m
5.
\(\Delta'=9-\left(2m+1\right)=8-2m>0\Rightarrow m< 4\)
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=2m+1\end{matrix}\right.\)
Kết hợp Viet và điều kiện đề bài:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1^2=x_2-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=6-x_1\\x_1^2=6-x_1-4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=6-x_1\\x_1^2+x_1-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1;x_2=5\\x_1=-2;x_2=8\end{matrix}\right.\)
Thế vào \(x_1x_2=2m+1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+1=5\\2m+1=-16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-\dfrac{17}{2}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Lời giải:
Đổi 30 phút = 0,5 giờ và 4 giờ 6 phút =4,1 giờ
Gọi vận tốc riêng của cano là $x$ km/h ($x>3$) thì:
Vận tốc xuôi dòng: $x+3$ (km/h)
Vận tốc ngược dòng: $x-3$ (km/h)
Tổng thời gian đi và về:
$\frac{48}{x+3}+\frac{48}{x-3}=4,1-0,5=3,6$
$\Leftrightarrow \frac{1}{x+3}+\frac{1}{x-3}=\frac{3}{40}$
$\Leftrightarrow \frac{2x}{x^2-9}=\frac{3}{40}$
$\Leftrightarrow 3x^2-27-80x=0$
$\Leftrightarrow (x-27)(3x+1)=0$
$\Rightarrow x=27$ (do $x>3$)
Vậy.......