K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

mình làm cho bạn bài 7

vì a,b song song suy và dường thẳng AB cắt a,b tại B,A  suy ra hai góc B1 và A trong cùng phía bù nhau

ta có   A + B1=180 độ  

hay 70 độ + B1=180độ

suy ra B1=180-70=110 độ

tính d1 cũng làm kiểu như vậy áp dụng tính chất hai góc so le trong nhé bạn xem ở trong sách giáo khoa sẽ có ghi tính chất đó

29 tháng 3 2016

có thấy câu hỏi đâu

24 tháng 10 2021

thấy câu hỏi đâu

25 tháng 2 2021

loz bố mày ko bt làm

 

26 tháng 12 2021

khôn lõi:)

26 tháng 12 2021

Câu 5: D

Câu 7: A

15 tháng 8 2021

a) ta có:tg AMB =TG AMC suy ra AB= AC suy ra tg ABC cân tại A

                                  suy ra BM=MC suy ra AM là đưòng trung tuyến tg ABC

Mà tg ABC cân tại A suy ra AM là pg góc A( tính chất tg cân)

b) suy ra AM là đưòng cao tg ABC (tính chất tg cân)

    suy ra AM vuông góc BC.

Đây nè bạn!!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2021

Bài 3:
Gọi $a,b,c$ là độ dài ba cạnh tam giác theo thứ tự tăng dần. Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}$ và $c+a-b=20$ 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a-b+c}{3-5+7}=\frac{20}{5}=4$

$\Rightarrow a=3.4=12; b=5.4=20; c=7.4=28$ (cm)

 

4 tháng 10 2021

mn người tải ảnh về nhìn cho rõ

 

4 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: Xét ΔOCA và ΔOCB có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OA=OB

Do đó: ΔOCA=ΔOCB

b: Xét ΔOHA và ΔOHB có 

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: CB=CA

nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

Bài 2:

undefined

Bài 3:

undefined

Bài 4:

undefined

Bài 3: 

Ta có: \(2x=3y=4z\)

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}\)

mà x-y+z=60

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x-y+z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=144\)

Do đó: x=72; y=48; z=36

Bài 3: 

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)

Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70