Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)
Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70
\(\Leftrightarrow2n+2-5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Bài 3:
Gọi $a,b,c$ là độ dài ba cạnh tam giác theo thứ tự tăng dần. Theo bài ra ta có:
$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}$ và $c+a-b=20$
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a-b+c}{3-5+7}=\frac{20}{5}=4$
$\Rightarrow a=3.4=12; b=5.4=20; c=7.4=28$ (cm)
Ko sao,tức cứ đang,có ai cấm âu
Cuộc sống mà
Nội quy chẳng làm cái j âu
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 3:
Ta có: \(2x=3y=4z\)
nên \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}\)
mà x-y+z=60
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x-y+z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=144\)
Do đó: x=72; y=48; z=36