K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

\(\eqalign{

& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr

& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)

Quảng cáo

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\eqalign{

& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr

& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA



Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W

31 tháng 12 2021

= 9 / 2

31 tháng 12 2021

cách làm bạn?

14 tháng 8 2021

Bài 1 : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\Rightarrow x=16;y=24;z=30\)

bài 2 : 

Đặt \(x=2k;y=5k\Rightarrow xy=10k^2=10\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)

Với k = 1 thì x = 2 ; y = 5

Với k = - 1 thì x = -2 ; y = -5

13 tháng 4 2023

Bài 1:

a) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(-x^3+x^2-5x+1\right)+\left(x^3+4x-5\right)\)

\(=-x^3+x^2-5x+1+x^3+4x-5\)

\(=\left(-x^3+x^3\right)+x^2+\left(-5x+4x\right)+\left(1-5\right)\)

\(=x^2-x-4\)

b) \(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(-x^3+x^2-5x+1\right)-\left(x^3+4x-5\right)\)

\(=-x^3+x^2-5x+1-x^3-4x+5\)

\(=\left(-x^3-x^3\right)+x^2+\left(-5x-4x\right)+\left(1+5\right)\)

\(=-2x^3+x^2-9x+6\)

13 tháng 4 2023

Bài 2

\(P+Q=\left(x^5+7x^3+1\right)+\left(x^3-4x^5+2\right)\)

\(=x^5+7x^3+1+x^3-4x^5+2\)

\(=\left(x^5-4x^5\right)+\left(7x^3+x^3\right)+\left(1+2\right)\)

\(=-3x^5+8x^3+3\)

\(P-Q=\left(x^5+7x^3+1\right)-\left(x^3-4x^5+2\right)\)

\(=x^5+7x^3+1-x^3+4x^5-2\)

\(=\left(x^5+4x^5\right)+\left(7x^3-x^3\right)+\left(1-2\right)\)

\(=5x^5+6x^3-1\)

16 tháng 4 2022

a, \(A=\left(\dfrac{8}{3}xy^2\right).\left(\dfrac{-1}{4}x^2y^5\right).\left(10x^5y^7\right)^0\)

\(A=\dfrac{8}{3}xy^2.\dfrac{-1}{4}x^2y^5.1\)

\(A=\left(\dfrac{8}{3}.\dfrac{-1}{4}.1\right).\left(x.x^2\right).\left(y^2.y^5\right)\)

\(A=\dfrac{-2}{3}x^3y^7\)

+)Hệ số: \(\dfrac{-2}{3}\)

+)Bậc:10

b, Thay \(x=2\)\(y=-1\) vào A ta có:

\(A=\dfrac{-2}{3}.2^3.\left(-1\right)^7\)

\(A=\dfrac{-2}{3}.8.\left(-1\right)\)

\(A=\dfrac{16}{3}\)

Vậy \(A=\dfrac{16}{3}\) khi \(x=2,y=-1\)

10 tháng 8 2023

cậu có thể tách ra từng bài đc ko 

nhiều quá

21 tháng 10 2017

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

21 tháng 10 2017

đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)