K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Ta có: \(a=\sqrt{\dfrac{5}{2}-\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

Ta có: \(P=1+\sqrt{a}\)

\(=1+\sqrt{\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}}\)

\(=1+\sqrt{\dfrac{2\sqrt{6}-4}{4}}\)

\(=1+\dfrac{\sqrt{2\sqrt{6}-4}}{2}\)

\(=\dfrac{2+\sqrt{2\sqrt{6}-4}}{2}\)

6 tháng 4 2023

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

6 tháng 4 2023

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

10 tháng 6 2021

câu 2 phần 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=11\\4x-y=7\end{matrix}\right.\)\(< =>\left\{{}\begin{matrix}4y=4\\4x-y=7\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\).Vậy hệ pt có nghiệm

(x,y)=(2;1)

caau3 phần 2:

\(x^2-2x+m-1=0\)(1)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)=1-m+1=2-m\)

để pt (1) có 2 nghiệm x1,x2<=>\(\Delta'\ge0< =>2-m\ge0< =>m\le2\)

theo vi ét=>\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\left(1\right)\\x1.x2=m-1\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

có: \(x1^4\)\(-x1^3=x2^4-x2^3\)

\(< =>x1^4-x2^4-x1^3+x2^3=0\)

\(< =>\left(x1^2-x2^2\right)\left(x1^2+x2^2\right)-\left(x1^3-x2^3\right)\)\(=0\)

\(< =>\left(x1-x2\right)\left(x1+x2\right)\left[\left(x1+x2\right)^2-2x1x2\right]\)\(-\left(x1-x2\right)\left(x1^2+x1x2+x^2\right)=0\)

\(< =>\)\(\left(x1-x2\right)\left[2.2^2-2\left(m-1\right)-\left(x1^2+x1x2+x2^2\right)\right]=0\)

\(< =>.\left(x1-x2\right)\left[8-2m+2-\left(x1+x2\right)^2+x1x2\right]=0\)

<=>\(\left(x1-x2\right)\left[10-2m-4+m-1\right]=0\)

\(< =>\left(x1-x2\right)\left(5-m\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x1-x2=0\\5-m=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x1=x2\left(2\right)\\m=5\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

thế(2) vào(1)=>\(x1=x2=1\left(4\right)\)

thế (4) vào (3)=>\(m-1=1=>m=2\left(TM\right)\)

vậy m=2 thì....

26 tháng 8 2020

=\(\sqrt{\left(5+2\sqrt{6}\right)+\left(2\sqrt{10}+2\sqrt{15}\right)+5}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{5}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2}\)

=\(\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

DD
9 tháng 6 2021

Gọi số câu trả lời đúng ở mỗi phần lần lượt là \(a,b\)câu, \(a,b\inℕ^∗;a\le8;b\le10\).

Số câu trả lời sai ở phần A là \(10-2-a=8-a\)(câu).

Tổng số điểm Nam đạt được là: 

\(4a-\left(8-a\right)+6b=49\)

\(\Leftrightarrow5a+6b=57\)

Ta có: \(6\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow6b\equiv b\left(mod5\right)\)mà \(57\equiv2\left(mod5\right)\)nên \(b\equiv2\left(mod5\right)\)

do đó \(b=2\)hoặc \(b=7\).

Thử \(2\)giá trị trên chỉ thu được một nghiệm thỏa mãn là \(\left(a,b\right)=\left(3,7\right)\).

Vậy số câu trả lời đúng của Nam ở mỗi phần lần lượt là \(3,7\)câu. 

30 tháng 3 2022

undefinedundefined

[Kết thúc vòng 2] *Vấn đề câu hỏi số 1 trong phần tự luận (môn toán)- Có khá nhiều thắc mắc thì thật sự mình xin lỗi tất cả mọi người về vấn đề này. Ban đầu đề bài phải đưa ra điều kiện x ≥ 4 chứ không phải x ≥ 0 vì vậy do mình bất cẩn nên quên cho vào đề bài khiến cho rất nhiều bạn phải thắc mắc cho đến khi các bạn nói thì mình mới để ý ạ. - Để giải quyết vấn đề này tất cả các...
Đọc tiếp

[Kết thúc vòng 2] 

*Vấn đề câu hỏi số 1 trong phần tự luận (môn toán)

- Có khá nhiều thắc mắc thì thật sự mình xin lỗi tất cả mọi người về vấn đề này. Ban đầu đề bài phải đưa ra điều kiện x ≥ 4 chứ không phải x ≥ 0 vì vậy do mình bất cẩn nên quên cho vào đề bài khiến cho rất nhiều bạn phải thắc mắc cho đến khi các bạn nói thì mình mới để ý ạ. 

- Để giải quyết vấn đề này tất cả các bạn làm bài ở môn toán sẽ được full điểm cho câu hỏi này 

- Và trong vòng 3 trường hợp tương tự sẽ không bao giờ xảy ra vì trong vòng này các câu hỏi sẽ được kiểm duyệt kỹ mang lại sự công bằng nhất có thể ! 

*Kết quả vòng 2

Vòng 2 chính thức kết thúc và những bài làm xuất xắc đã được gửi về chi tiết kết quả như sau: 

- Hânnn (vật lý): 5/10 (✘) 

- Nguyễn Thị Hương Giang (vật lý): 10/10 

- tuan manh (vật lý): 10/10 

- Nhật Văn (vật lý): 10/10 

- Ceehee (vật lý): 6/10 (✘) 

- _stfu.sunshine_ (toán): 10/10 

- Lê Michael (toán): 7/10 (✘) 

- lamnotThanhTrung (toán): 10/10 

- Nguyễn Thành Đạt (toán): 10/10 

- Hải Đức (toán): 10/10 

- _little rays of súnhine_ (toán): 1/10 (✘) 

- ︵²⁰⁰⁰ɧàภ◥ὦɧ◤ζH҉!êи◥ὦɧ◤ᑎ... (toán): 1,5/10 (✘) 

- selfish (toán): 10/10 

- Nguyễn Lê Phước Thịnh (toán): 9,5/10 

- @DanHee (toán): 10/10 

- Thắng Phạm Quang (hóa học): 10/10 

- Crackinh (hóa học): 10/10 

Và 12 không có dấu ✘ sẽ được bước vào vòng 3 

Phần thưởng cho mỗi bạn là 5GP phần thưởng sẽ được cộng sau khi sự kiện kết thúc 

_________________________

*Sơ lược thể lệ vòng 3: 

Vòng này có trình độ cao khoảng thi tuyển sinh (chuyên). Chuyên môn vẫn như cũ không được thay đổi. Trong vòng 3 này gồm có 5 câu trắc nghiệm (5đ) và 5 câu tự luận (15đ) vòng 3 này sẽ được chấm theo thang điểm 20 nên độ chính xác sẽ cao hơn so với vòng 2. Ở đây các bạn hạn chế thoát màn hìnhhvà trình duyệt cho phép thoát khỏi màn hình tối đa 3 lần (sang lần thứ 4 sẽ trừ 0,5đ trong 1 lần) cho phép thoát trình duyệt tối đa 3 lần (sang lần 4 sẽ trừ 1đ trong mỗi lần) 

Thể lệ chi tiết vòng 3 sẽ được nêu trong tối nay hoặc sáng mai. 

10
5 tháng 11 2023

Mở bài lên cái bị bắt đi lau nhà nên không làm kịp câu cuối.

loading...

5 tháng 11 2023

Chúc mừng*333

Những bạn không lọt vào vòng 3 vẫn còn cơ hội, chỉ là chưa đúng thời điểm nhaaa, mn cố gắng lần tiếp❤️

27 tháng 10 2021

Bài 4: 

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

27 tháng 10 2021

undefined

\(TanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow Tan30^o=\dfrac{AC}{4,5}\Rightarrow AC=Tan30^o.4,5=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(m\right)\)

\(CosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow Cos30^o=\dfrac{4,5}{BC}\Rightarrow BC=Cos30^o.4,5=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)

Chiều cao ban đầu của cây tre là: \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}+\dfrac{9\sqrt{3}}{4}=\dfrac{15\sqrt{3}}{4}\approx6,5\left(m\right)\)