K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

giá tiền người lớn là : 

125 x 2 = 250 (nghìn đồng)

giá của học sinh là ;

1 912 000 - 250 000 = 1 662 500 (đồng)

giá tiền của 1 học sinh sau khi giảm là : 

70 - 70 : 100 x 5 = 66,5 (nghìn đồng) 

lớp 7a có số học sinh là 

1 662 500 : 66 500 = 25 (học sinh)

13 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhiều nha

Gọi số quyển sách mà lớp 7a,7b,7c,7d đã quyên góp cho thư viện lần lượt là a,b,c,d.(quyển sách,a,b,c,d thuộc N*)

Mà số sách quyên góp đc tỉ lệ với số h/s nên ta có:

\(\frac{a}{37}\)=\(\frac{b}{37}\)=\(\frac{c}{40}\)=\(\frac{d}{36}\)  và lớp 7c góp nhiều hơn 7d là 8 quyên sách nên ta có: c-d=8

Áp dụng t/c của dãy tỉ số băng nhau ,Có:

\(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}=\frac{c-d}{40-36}=\frac{8}{4}=2\)

Suy ra :

\(\frac{a}{37}=2=>a=2x37=>a=74\)

\(\frac{b}{37}=2=>b=2x37=>b=74\)

\(\frac{c}{40}=2=>c=2x40=>c=80\)

\(\frac{d}{36}=2=>d=2x36=>d=72\)

Vậy số sách mà lớp 71,7b,7c,7d lần lượt góp đc là :72,72,80,72 quyển sách 

                      Xem câu tl của mk đúng ko hen >.< ~~~<3

27 tháng 12 2015

 

Ta có sơ đồ : 

Lớp 7a : |-----|-----|-----|-----|

Lớp 7b : |-----|-----|-----|-----|-----|

Theo đề bài , tổng số phần bằng nhau là: 

4 + 5 = 9 ( phần ) 

Số học sinh lớp 7a là : 

63 : 9 x 4 = 28 ( học sinh ) 

Số học sinh lớp 7b là : 

69 : 9 x 5 = 35 ( học sinh )

Đáp số : Lớp 7a : 28 học sinh 

             Lớp 7b : 35 học sinh 

-------.>>>Tick nha !!!

Gọi số học sinh hai lớp 7A ; 7B là a ; b \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : a + b = 63 và 4a = 5b (1) 

Từ (1) => \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{4+5}=\frac{63}{9}=7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=35\\b=28\end{cases}}\)

Vậy lớp 7A có 35 học sinh ; lớp 7B có 28 học sinh

8 tháng 12 2019

Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là a ; b ( học sinh )

Ta có : số học sinh tỉ lệ nghịch với số giờ

\(\Rightarrow4a=5b\Rightarrow\frac{4a}{20}=\frac{5b}{20}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)

mà tổng số học sinh của 2 lớp là 63 học sinh

\(\Rightarrow a+b=63\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{5+4}=\frac{63}{9}=7\)

Khi đó : \(\frac{a}{5}=7\Rightarrow a=35\)

\(\frac{b}{4}=7\Rightarrow b=28\)

Vậy số học sinh của mỗi lớp lần lượt là 35 học sinh ; 28 học sinh

15 tháng 12 2015

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c.

Ta có ba lớp 7a,7b,7c có tất cả 123 học sinh và số học sinh ba lớp 7a,7b,7c tỉ lệ với 15:14:12. 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\frac{a}{15}+\frac{b}{14}+\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{15+14+12}=\frac{123}{41}=3\)

Nên:

\(\frac{a}{15}=3=>a=3.15=45\)

\(\frac{b}{14}=3=>b=3.14=42\)

\(\frac{c}{12}=3=>c=3.12=36\)

Vậy: Lớp 7a có 45 hs, lớp 7b có 42 hs, lớp 4c có 36 hs.

 

17 tháng 12 2016

Gọi số học sinh giỏi của 3 khối lớp 6,7,8 lần lượt là:a,b,c(\(a,b,c\in N\)*)

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) và c+a-b=117

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+c-b}{2+4-3}=\frac{117}{3}=39\)

\(\Rightarrow a=39\cdot2=78,b=39\cdot3=117,c=156\)

Tổng số học sinh của cả 3 khối lớp là:117+78+156=351(học sinh)

Vậy tổng số học sinh giỏi của 3 khối lớp là:351 học sinh

20 tháng 12 2018

Gọi số học sinh tổ 1 là x, số hs tổ 2 là y và số hs tổ 3 là z. AD t/ch dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

18 tháng 12 2016

Ta gọi số học sinh của ba khối lớp 6, 7, 8 là a, b, c

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a+c-b=117

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+c-b}{2+4-3}=\frac{117}{3}=39\)

Với:

\(\frac{a}{2}=39\Rightarrow a=78\)

\(\frac{b}{3}=39\Rightarrow b=117\)

\(\frac{c}{4}=39\Rightarrow c=156\)

Tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là:

                78+117+156=351 ( học sinh giỏi )

Vậy tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là 351 em.