K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

12=1.12=3.4=4.3=12.1

nếu 2x+1=1 thì y-2=12

=> x= 0 ;y=14(chọn)

nếu 2x+1=3 thì y-2=4

=> x=1 ; y=6 (chọn)

nếu 2x+1=4 thì y-2=3 

=> x=1,5 (loại )

nếu 2x+1=12 thì y-2=1

=> x=5,5 (loại)

vậy x= 0; y=14 hoặc x=1; y=6 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 230 với 

2 tháng 1 2016

dễ thế mà để mất 5 ****

15 tháng 2 2016

\(x=0\)

\(y=1\)

15 tháng 2 2016

x=-6

y=-3 nha bạn

olm duyệt đi!

26 tháng 2 2016

2/y=x/5-2/15

2/y=3x-2/15

30/3x-2

=>U(30)=1;2;3;15;10;30

3x-2 la so chan

=>3x-2=2;10;30

xet 3 th  

tu lam 

26 tháng 2 2016

bai nay o cho nao day ha chi di minh tim cho bai co huyen giao cho dung kong

7 tháng 2 2016

a/ x= 4

b/ + c/ bí...:)))
 

1 tháng 9 2015

18=1.18=2.9=3.6

Trong các cặp không có cặp nào thỏa mãn

Vậy x,y thuộc rỗng

1+2+3+4+...+x=650

=>(1+x).x:2=650

=>(1+x).x=325

=>x+1 và x là hai số tự nhiên liên tiếp

không có số tự nhiên nào thỏa mãn

Vậy x\(\notin\)N

 

21 tháng 2 2016

thấy nếu số mũ chẵn thì sẽ bằng 1 còn lẻ thì -1 mà số mũ lớn nhất là lẻ nên =-1

11 tháng 11 2019

Quá dễ này bạn !!!

Xét vế phải là (2^y+1)(2^y+2)

TH1: y chẵn => 2^y chia 3 dư 1 => 2^y+2 chia hết cho 3 (1)

TH2: y lẻ => 2^y chia 3 dư 2 => 2^y+1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) thì với mọi y thuộc N thì (2^y+1)(2^y+2) chia hết cho 3

=> vế phải cũng chia hết cho 3

Nếu x>=1 => 3^x chia hết cho 3; 89 ko chia hết cho 3=> vế trái ko chia hết cho 3=> LOẠI

Nếu x=0 => 3^0+89=90 (TMĐK) => y=3

Vậy x=0 và y=3.

12 tháng 11 2019

lili ơi cái này đậu phải trả lời lớp 6 đâu 

mặc dủ mình k biết làm nhưng mình chắc câu trả lời của bạn hình như k phải cách giải lớp 6 

nếu mình sai mình xin lỗi

29 tháng 6 2016

2n-1chia hết cho 3n+2=>6n-3chia hết cho 6n+4=>6n+4-7chia hết cho 6n+4=>7 chia hết cho 6n+4=>6n+4 thuộc ư(7)=>tìm n theo bảng sau:

6n+4-1-717
6n-5-11-33
n-5/6-11/6-1/21/2
29 tháng 6 2016

a) 2n - 1 chia hết cho 3n + 2

=> 3 x (2n - 1) chia hết cho 3n + 2

=> 6n - 3 chia hết cho 3n + 2

=> 6n + 4 - 7 chia hết cho 3n + 2

=> 2.(3n + 2) - 7 chia hết cho 3n + 2

Do 2.(3n + 2) chia hết cho 3n + 2 => 7 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc {1 ; -1 ; 7 ; -7}

=> 3n thuộc {-1 ; -3 ; 5 ; -9}

Mà 3n chia hết cho 3 => 3n thuộc {-3 ; -9}

=> n thuộc {-1 ; -3}

b) n2 - 7 chia hết cho n + 3

=> n2 + 3n - 3n - 9 + 2 chia hết cho n + 3

=> n.(n + 3) - 3.(n + 3) + 2 chia hết cho n + 3

=> (n + 3).(n - 3) + 2 chia hết cho n + 3

Vì (n + 3).(n - 3) chia hết cho n + 3 => 2 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}

=> n thuộc {-2 ; -4 ; -1 ; -5}

c) n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> n.(n + 3) chia hết cho n2 - 7

=> n2 + 3n chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 + 3n + 7  chia hết cho n2 - 7

Vì n2 - 7 chia hết cho n2 - 7 => 3n + 7 chia hết cho n2 - 7 (1)

Mà theo đề bài ta có: n + 3 chia hết cho n2 - 7

=> 3.(n + 3) chia hết cho n2 - 7

=> 3n + 9 chia hết cho n2 - 7 (2)

Trừ (2) cho (1) => 2 chia hết cho n2 - 7

=> n2 - 7 thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2}

=> n2 thuộc {8 ; 6 ; 9 ; 5}

Mà n2 là bình phương của 1 số nguyên => n2 = 9

=> n thuộc {3 ; -3}