K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

Trọng lực, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 9N.

Lực kéo, phương chếch lên, chiều từ dưới lên (phải qua trái), độ lớn 200N

Hai lực cân bằng, cùng phương thẳng đứng, nhưng ngược chiều, độ lớn 8N.

1 tháng 12 2021

Hình a:

- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) tác dụng lên vật

+ Điểm đặt: Tại vật \(O\)

+ Phương: Thẳng đứng

+ Chiều: Từ trên xuống dưới

+ Cường độ: \(P=3.3=9N\)

Hình b:

- Lực kéo \(\overrightarrow{F_k}\) tác dụng lên vật

+ Điểm đặt: Tại vật A

+ Phương: Nghiêng so với mặt đất góc \(20^o\)

+ Chiều: Từ dưới lên trên

+ Cường độ: \(F_k=100.2=200N\)

Hình c:

- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)

+ Phương: Thẳng đứng

+ Chiều: Từ trên xuống dưới

+ Cường độ: \(P=2.2=4N\)

- Phản lực \(\overrightarrow{N}\)

+ Phương: Thẳng đứng

+ Chiều: Từ dưới lên trên

+ Cường độ: \(N=P=4N\)

18 tháng 12 2021

a) Vật có khối lượng 10 kg => Trọng lượng = 100N


C F 20N

Tham khảo:

Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.

 Hòn bi nổi vì trọng lượng hòn bi nhỏ hơn thuỷ ngân

4 tháng 1 2022

d\(_{hònbi}\)<\(d_{thuỷngan}\)

=>F\(_A\)>V

vậy hòn bi nổi

17 tháng 7 2017

R1ntR2

\(R_{td1}=R_1+R_2=\dfrac{6}{0,4}=15\left(\Omega\right)\left(1\right)\)

R1//R2

\(R_{td2}=\dfrac{R_1R_2}{R1+R2}=\dfrac{R_1R_2}{15}=\dfrac{6}{1,8}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R1=\dfrac{50}{R2}\left(2\right)\)

Giai (1)(2)

\(\Rightarrow R1=5\Omega\)

\(R2=10\Omega\)

25 tháng 1 2022

Công của động cơ máy bay là:

\(A=F\cdot s=12000\cdot420=5040000J\)

Công suất của động cơ máy bay là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5040000}{90}=5600W\)

25 tháng 1 2022

Công suất máy bay sinh ra là :

\(A=F.h=12 000.420=5 040 000(J)\)

Công suất của máy bay là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5 040 000}{90}=56 000(W)\)

18 tháng 9 2023

14.8 và câu14.9 thôi nhé

 

26 tháng 11 2018

Gọi thể tích của vật đó là V(m3)

Và trọng lượng riêng của chất làm vật đó là dv(N/m3)

Theo đề bài ta có

FA=dn .V <=> 0,2=10000.V <=> V=0,00002(m3)

Mặt khác:

P=dv.V <=> 2,1 = dv.V <=> dv = 2,1/V

=2,1/0,00002=105000(N/m3)

Độ lớn trọng lượng riêng của chất làm vật so với trọng lượng riêng của nước là

dv/dv=105000/10000=100,59 lần)

Vậy chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp 10,5 lần so với trọng lượng riêng của nước.

28 tháng 11 2018

Dv/dnc nha bn