K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Đáp án C

F2 phân li 9:3:3:1 → tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung:

A-B-: hoa đỏ; A-bb:hoa vàng; aaB-: hoa hồng; aabb: hoa trắng.

P: AAbb × aaBB →F1: AaBb → F2: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)

I sai, khi cho 2 cây hoa đỏ: AaBb × AaBb → cho tối đa 9 loại kiểu gen

II đúng; AAbb × A-bb → 100% hoa vàng; Aabb × Aabb → 75% hoa vàng : 25% hoa trắng

III sai, cây hoa vàng chiếm 3/16; cây hoa vàng thuần chủng chiếm 1/16 → Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng ở F2, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3

IV đúng, cây hoa vàng ở F2: 1AAbb:2Aabb 

Tiến hành các thí nghiệm lai trên cây hoa loa kèn cho thấy: Phép lai 1: P1 ♀ hoa loa kèn mầm vàng x ♂ hoa loa kèn mầm xanh —> F1 100% vàng. Phép lai 2: P2 ♀ hoa loa kèn mầm xanh x ♂ hoa loa kèn mầm vàng —> F1 100% xanh. Cho các nhận định dưới đây: (1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối. (2)  Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây...
Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm lai trên cây hoa loa kèn cho thấy:

Phép lai 1: P1 hoa loa kèn mầm vàng x hoa loa kèn mầm xanh —> F1 100% vàng.

Phép lai 2: P2 hoa loa kèn mầm xanh x hoa loa kèn mầm vàng —> F1 100% xanh.

Cho các nhận định dưới đây:

(1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối.

(2)  Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây F1 ở phép lai 2, đời con sẽ phân ly theo tỷ lệ 3 vàng: 1 xanh.

(3) Tính trạng nghiên cứu không bị mất đi ngay cả khi nhân của tế bào được thay thế bằng một nhân khác.

(4) Phép lai 1 cho thấy tính trạng mầm vàng là trội so với mầm xanh, nhưng ngược lại ở phép lai 2 cho thấy tính trạng mầm xanh trội so với mầm vàng. Từ 2 phép lai cho thấy hai tính trạng trội không hoàn toàn.

Số nhận định đúng về phép lai

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

1
Ở một loài thực vật tính trạng hình dạng cánh hoa do hai cặp gen Aa và Bb quy định, tính trạng màu hoa do cặp gen Dd quy định. Cho cây hoa cánh kép, màu đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có 40,5% cây hoa cánh kép, màu đỏ : 15,75% cây hoa cánh kép, màu trắng : 34,5% cây hoa cánh đơn, màu đỏ : 9,25% cây hoa cánh đơn, màu trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật tính trạng hình dạng cánh hoa do hai cặp gen Aa và Bb quy định, tính trạng màu hoa do cặp gen Dd quy định. Cho cây hoa cánh kép, màu đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có 40,5% cây hoa cánh kép, màu đỏ : 15,75% cây hoa cánh kép, màu trắng : 34,5% cây hoa cánh đơn, màu đỏ : 9,25% cây hoa cánh đơn, màu trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như nhau.

Gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. P có thể có kiểu gen A d a D Bb .

II. Tần số HVG ở P là 40%

III. Ở F1 kiểu hình cây hoa cánh kép, màu trắng có tối đa 10 kiểu gen

IV. Ở F1 lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa cánh kép, màu trắng, xác suất thu được cây thuần chủng là 16%

A.

B. 3

C. 4

D. 1

1
13 tháng 9 2018

Đáp án A

Xét tỷ lệ phân ly các tính trạng : 9 cánh kép/7 cánh đơn ; 3 đỏ/1 trắng → P dị hợp 3 cặp gen,

Nếu các gen PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con phải là : (9 :7)(3 :1) ≠ đề bài. → 3 cặp gen trên 2 cặp NST. Giả sử cặp Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.

Tỷ lệ kép, đỏ : A-B-D = 0,405 →A-D-=0,405 :0,75 =0,54 → aadd =0,04→  ad =0,2 ; P dị hợp đối

7 tháng 6 2017

Đáp án: A

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất K màu trắng trong tế bào cánh hoa: gen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; gen B quy định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả gen A và gen B thì cánh hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b không có khả năng phiên mã. Biết rằng không xảy ra đột...
Đọc tiếp

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất K màu trắng trong tế bào cánh hoa: gen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; gen B quy định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả gen A và gen B thì cánh hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b không có khả năng phiên mã. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn thì đời con có 4 loại kiểu hình.

II. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, đời con có tối đa 4 kiểu gen.

III. Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, luôn thu được đời con có 100% cây hoa đỏ.

IV. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 25% số cây hoa vàng.

A. 4

B. 1

C. 2

D.3

1
17 tháng 4 2018

Đáp án A

Quy ước gen A-bb: hoa đỏ; aaB-: hoa xanh; A-B-: hoa vàng; aabb: hoa trắng

I đúng, AaBb × AaBb → 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb  hay: 9 hoa vàng:3 hoa đỏ:3 hoa xanh: 1 hoa trắng

AaBb × aabb → 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb hay: 1 hoa vàng:1 hoa đỏ:1 hoa xanh: 1 hoa trắng

II đúng, Aabb × aaBb → 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb

III đúng, AAbb × Aabb →A-bb

IV đúng, AaBb × aabb → hoa vàng: 1/4AaBb

25 tháng 2 2017

Đáp án B

Phương pháp:

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường. Ở một locut gen khác có alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết...
Đọc tiếp

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường. Ở một locut gen khác có alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm, 48,96% số cây sống và cho hoa màu đỏ, 47,04% số cây sống và cho hoa màu trắng. Biết quần thể ở trạng thái cân bằng đối với gen quy định màu hoa, không có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, tỷ lệ cây thuần chủng về cả hai cặp gen trên ở quần thể trước đó (quần thể P) là: 

A. 5,4 %

B. 5,76% 

C. 37,12% 

D. 34,8%

1
21 tháng 2 2018

Đáp án D

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối,

a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường.

B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng.

Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau.

F1: 48,96% A-B- : 47,04% A-bb : 4% aa
Do 2 gen phân li độc lập
Tỉ lệ A-B- : A-bb = tỉ lệ B- : bb
Vậy B- : bb = 51 : 49
Tỉ lệ bb = 49%
Tần số alen b là 0,7 và tần số alen B là 0,3
Cấu trúc qua các thế hệ là 0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb
Tỉ lệ aa = 4%
Tần số alen a ở đời P là 0,2
Tỉ lệ kiểu gen Aa ở P là 0,4
P: 0,6 AA : 0,4 Aa
Vật P: (0,6 AA : 0,4 Aa) × (0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb)
Tỉ lệ cây P thuần chủng về cả 2 cặp gen là 0,6 × (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%

15 tháng 7 2017

Từ phép lai 1 ta suy ra được: tím > đỏ > vàng

Từ phép lai 2 ta suy ra được: vàng > hồng > trắng

→ tím (a1) > đỏ(a2) > vàng(a3) > hồng(a4) > trắng(a5):

Số kiểu gen tối đa là C 5 2  +5=15;

Số kiểu gen của từng loại kiểu hình là: tím : 5; đỏ : 4; vàng : 3; hồng : 2; trắng : 1;

Số kiểu gen không có a3: C 4 2  +4=10

Số phép lai tối đa là:  C 15 2  +15=120

Các phép lai giữa các cây không mang alen a3 chắc chắn không tạo kiểu hình hoa vàng là:   C 10 2   +10=55

 

Còn trường hợp phép lai giữa cây không có a3 và cây có a3 mà không tạo kiểu hình hoa vàng:

 → có 15 phép lai có a3 mà không tạo kiểu hình hoa vàng

Vậy số phép lai thoả mãn là 120 – 55 – 15 = 50

Đáp án cần chọn là: D