K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

48.

Gọi O là giao của Ax với BC. Xét tg ABO có

\(\widehat{OAB}=\widehat{xAO}-\widehat{xAB}=180^o-140^o=40^o\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{CBO}-\widehat{ABC}=180^o-70^o=110^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=180^o-\left(\widehat{OAB}+\widehat{OBA}\right)=180^o-\left(40^o+110^o\right)=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yCB}+\widehat{AOB}=150^o+30^o=180^o\) hai góc này nằm ở vị trí 2 góc trong cùng phía và bù nhau => Ax//Cy

49.

Nối A với C. Xét tg ABC có

\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{B}=180^o\)

Ta có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}+\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{yCA}+\widehat{BCA}=360^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{xAC}+\widehat{yCA}\right)+\left(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{B}\right)=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}+\widehat{yCA}=360^o-\left(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{B}\right)=\)

\(=360^o-180^o=180^o\)

Hai góc \(\widehat{xAC}\) và \(\widehat{yCA}\) ở vị trí 2 góc trong cùng phía và bù nhau

=> Ax//Cy

24 tháng 10 2021

\(c,=4\cdot\left(-\dfrac{1}{8}\right)-2\cdot\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{3}{2}\\ \left(5x+\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\\5x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{6}\\5x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{30}\\x=-\dfrac{7}{30}\end{matrix}\right.\\ c,x:2=\left(-4\right):5\Rightarrow x=-\dfrac{4}{5}\cdot2=-\dfrac{8}{5}\)

11 tháng 6 2017

Ta thấy :1978:4=494 dư 2

Ta có:321978 = 32(494)4 .32.2

                    =*******24 .***4

                    =*********6.***4

                    =*******4

Các *** để biểu thị cho các số,vì dài qá k viết đc hết ra

11 tháng 6 2017

ban co the ghi ra *** la cac so j ko?

14 tháng 6 2019

tim gia tri bieu thuc sao cho la so nho nhat

15 tháng 11 2019

Vì \(AB//CD,AD//BC\)\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB},\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(slt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta CBA\left(g.c.g\right)\)\(\Rightarrow AB=CD,AD=BC\left(đpcm\right)\)

15 tháng 11 2019

A B C D 1 1 2 2

Xét tam giác ABC và ACD, ta có : \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)\(AB//CD\)), \(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}\)\(AD//BC\)) và AC là cạnh chung => \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(g.c.g\right)\)=>AB = CD và AD = DC (đpcm).

1 tháng 2 2019

a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 82 + 62

BC2 = 100

=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)

b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:

AB = AD (gt)

AE: cạnh chung

Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)

Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)

BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)

Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o

DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o

Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)

Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^

Xét hai tam giác BEC và DEC có:

BE = DE (cmt)

BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)

EC: cạnh chung

Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).

goi DE ∩∩ BC tại I

có AB = AD (gt)

=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC

có AE = 2 cm ( gt)

và AC = 6 cm (gt)

=> AE = 1313AC

=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC

=> DE là đường trung tuyến còn lại

=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )

=> I là trung điểm của BC

vậy DE đi qua trung điểm của BC