K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

hình a, ta thấy 

\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

hình b, 

\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E

a:

Sửa đề: AE=EF=FB

AE=2cm

AF=2*2=4cm

=>EF=2cm

FB=2cm

b: AI=AD/2=2cm

BF=2cm

=>AI=BF

c: góc DCI; góc DCE; góc DCF; góc DCB; góc ICA; góc ICE; góc ICF; góc ICB; góc ACE; góc ACF; góc ACB; góc ECF; góc ECB; góc FCB

d: góc AEC và góc BEC

góc AFC và góc BFC

góc AID và góc DIC

15 tháng 2 2020

A B C D E F K

a, góc ACB = 180 - góc BCE 

CD là phân giác của góc ACB (gt) => góc DCB = góc ACB : 2 (tc)      (1)

=> góc DCB = (180 - góc BCE) : 2 

CB = CE (gt) => tam giác CBE cân tại C (đn) => góc CBE = (180 - góc BCE) : 2 (tc)      (2)

(1)(2) => góc DCB = góc CBE  mà 2 góc này so le trong

=> CD // BE (đl)

b, có DC // BE (Câu a)

=> góc CFE = góc FEB  (so le trong)

góc FEB = góc FEC do EF là phân giác của góc CEB (gt)

=> góc CFE = góc CEF 

=> tam giác CFE cân tại C (đl)

CK _|_ EF (gt)

=> CK đồng thời là phân giác của góc FCE (đl)

4 tháng 7 2017

@Tuấn Anh Phan Nguyễn

29 tháng 1 2016

ve hinh ra la tinh duoc