K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

()=)UCLN(ước chung lớn nhất)

[]=)BCNN(bội chung nhỏ nhất)

CHO MÌH NHA

4 tháng 2 2016

22222222222222222222222222

24 tháng 12 2016

a) 95*3,6-2,6*95

=95*(3,6-2,6)

=95*1

=95

b)107/49+51/107

=107/(49+51)

=107/100

=1,07

c)87,45-36,09-34,91

=51,36-34,91

=16,45

d) 15,56-(3,56+4,8)

=15,56-3,56-4,8

=12-4,8

=7,2

24 tháng 12 2016

a) 95 x 3,6 - 2,6 x 95

    = 95 x (3,6 - 2,6)

   = 95 x 1

  = 95

b) 107 : 4,9 + 5,1 : 107

  = 107 : (4,9 + 5,1)

  = 107 : 10

  = 10,7

c) 87,45 - 36,09 - 34,91

  = 97,45 - (36,09 + 34,91)

  = 97,45 - 71

 = 26,45

d) 12,56 - (3,56 + 4,8)

   = (12,56 - 3,56) - 4,8

   = 9 - 4,8

  = 4,2

6 tháng 4 2016

Quy luật là :

20=4x5;30=5x6;42=6x7......240=15x16

Còn lại mình không biết . Để mình coi

6 tháng 4 2016

\(A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)

\(=\frac{2}{4.5}+\frac{2}{5.6}+\frac{2}{6.7}+...+\frac{2}{15.16}\)

\(=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2\left(\frac{4-1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)

16 tháng 3 2018

22*3=66

* là nhân đó bn

=))))))))))))

16 tháng 3 2018

dấu * là dấu nhân 22*3 là 22x3

21 tháng 8 2018

dấu đầu tiên là lớn hơn hoặc bằng
dấu tứ hai đc gọi là tập hợp con

21 tháng 8 2018

Dấu  nghĩa là bé hơn hoặc bằng

Dấu  và dấu  nghĩa là giao hoặc tập hợp con 

mk học r nhưng quên mất cái trên thì đúng còn dưới thì ko chắc

2 tháng 7 2015

Bạn có **** cho ai đâu mà làm ?

15 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nhé !

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
8 tháng 11 2021

Ta có :

\(a=m.c\)

\(b=n.c\)

\(\Rightarrow\) \(ƯCLN\left(a,b\right)=c\)

\(BCNN\left(a,b\right)=c.m.n\)

Vì  \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow a=16m\)

\(b=16n\)

Sao cho \(ƯCLN\left(m,n\right)=1\)

\(BCNN\left(a,b\right)=16.m.n\)

\(\Rightarrow\)\(240=16.m.n\)

\(\Rightarrow\)\(m.n=15\)

m11535
n15153
a162404880
b240168048

Vây \(\left(a,b\right)\)thỏa mãn :

\(\left(16;240\right);\left(240;16\right);\left(80;48\right);\left(48;80\right)\)

29 tháng 1 2018

ƯCLN (a,b) = 16 

=> a =16k ; b = 16q [ k,q thuộc N ; (k;q) = 1 ]

=> BCNN (a;b) = 240 = 16.k.q

=> k.q = 15 (1)

Lại có : b-a = 32

=> 16q-16k = 32

=> 16.(q-k) = 32

=> q-k = 2 (2)

Từ (1) và (2) => k = 3 ; q = 5

=> a = 48 ; q = 80

Vậy ............

Tk mk nha

6 tháng 8 2016

1/x + 1/y = 1/z <=> x+y = xy/z
phải có xy chia hết cho z => tồn tại a, b nguyên dương sao cho: z = ab ; x chia hết cho a ; y chia hết cho b. đặt x/a = m ; y/b = n (m, n nguyên dương)
gọi d là UCLN (a,b) , vì z = ab => d là ước của z
đồng thời x chia hết cho a, y chia hết cho b nên d là ước chung của x và y
do có giả thiết (x,y,z) = 1 => d = 1. vậy a,b nguyên tố cùng nhau
đồng thời x, b nguyên tố cùng nhau ; y , a nguyên tố cùng nhau
ta có: x+y = xy/ab = (x/a).(y/b) = mn (*)
gọi p là một ước của m => p là ước của x từ (*) => p là ước của y mà (x,b) = 1
=> (p,b) = 1 => p là ước của y/b = n
thấy mọi ước của m đều là ước của n và ngược lại => mn = (p1.p2....pk)²
=> x+y = mn chính phương

6 tháng 8 2016

4/5=1/2+1/5+1/10

7 tháng 5 2015

 

Ta có mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b:

ab=(a,b)[a,b]

Sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa (a,b); [a,b] và a,b, ta có:

ab=(a,b)[a,b]

ab=16.240 =3840  (1)

Do vai trò của a,b như nhau, không mất tính tổng quát, a giả sử a\(\le\)b.

Vì(a,b)=16 nên a=16m, b=16n với (m,n)=1 và m\(\le\)n.

Từ (1) \(\Rightarrow\)16m.16n=3840 nên m.n=15.

Lập bảng ta có:

mnab
11516240
354880


Vậy hai số a và b là: 16 và 240 hoặc 48 hoặc 80.

Khoảng 97% đúng! Chúc bạn học tốt!^-^

 

20 tháng 11 2017

có 1 cách làm độc đáo hơn đấy