K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1

vì dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số nên \(\overline{ab}\)

có a+b \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) \(\overline{ab}⋮3\)

28 tháng 1

bạn nên sửa đề bài từ ab sang \(\overline{ab}\) nha

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

14 tháng 11 2016

A=2+22+23+...+212

=(2+22)+(23+24)+...(211+212)

=2.(1+2)+23.(1+2)+...+211.(1+2)

=2.3+23.3+...+211.3

=3.(2+23+...+211

=>A chia hết cho 3 

A=2+22+23+...+212

=(2+22+23)+...+(210+211+212)

=2.(1+2+22)+....+210.(1+2+22)

=2.7+...+210.7

=7.(2+...+210)

=>A chia hết cho 7

A=2+22+23+...+212

2A=2(2+22+23+...+212)

2A=22+23+24+...+213

2A-A=(22+23+24+...+213) - (2+22+23+...+212)

A=213 - 2

8 tháng 1 2016

Nếu trong a,b có 1 số chẵn

=> Bài toán được chứng minh

Nếu a,b đều là số lẻ

a + b là số chẵn

=> Bài toán được chứng minh

=> Điều phải chứng minh 

8 tháng 1 2016

Giả sử a = 1

111 không chia hết cho 33 

Vậy đề bạn chưa đúng 

9 tháng 3 2017

ko biet

22 tháng 1 2019

Em phải học hằng đảng thức lớp 8

Anh giải cho :

ta có: 

<=> \(a^2-2ab+b+ab⋮9\)

<=> \(\left(a-b\right)^2+ab⋮9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2⋮9\\ab⋮9\end{cases}}\)

Xét \(\left(a-b\right)^2⋮9\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a-b⋮3\\a-b⋮-3\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}a⋮3\\b⋮3\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}a⋮-3\Rightarrow a⋮3\\b⋮-3\Rightarrow b⋮3\end{cases}}\end{cases}}\left(1\right)\)

Xét \(ab⋮9\)

<=> \(\hept{\begin{cases}a⋮9\Rightarrow a⋮3\\b⋮9\Rightarrow b⋮3\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(a⋮3\)

                           \(b⋮3\)

26 tháng 11 2021

Answer:

Ta có:

\(a^2-ab+b^2⋮9⋮3\)

\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2-3ab⋮3\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2-3ab⋮3\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮3\)

\(\Rightarrow a+b⋮3\) (Vì 3 là số nguyên tố)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮9\)

Mà: \(a^2-ab+b^2=\left(a+b\right)^2-3ab⋮9\)

\(\Rightarrow3ab⋮9\Rightarrow ab⋮3\)

Do vậy: tồn tại ít nhất một trong hai số a hoặc b sẽ chia hết cho 3. Không mất tổng quát, ta giả sử a chia hết được cho 3

Lúc này: \(a.\left(a-b\right)⋮3\) mà \(a^2-ab+b^2=a.\left(a-b\right)+b^2⋮3\)

23 tháng 11 2017

A)

Nếu a chia hết cho 2 và b ko chia hết cho 2 thì ab chia hết cho 2

B)

Nếu a chia hết cho 3, b ko chia hết cho 3 và c ko chia hết cho 3 thì abc chia hết cho 3

23 tháng 11 2017

Ban vao cau hoi tuong tu nha!