K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\\ =1-\dfrac{1}{50}\\ =\dfrac{49}{50}\)

30 tháng 10 2016

vì a + B lớn hơn 2 => a,b nhỏ nhất = 1

nếu 1.2 + 1.2 lớn hơn 1/2

vậy các số lớn hơn đều lớn hơn 1/2

30 tháng 10 2016

c2

vì a+b > 1 mà số nào nhân 2 cộng với nhau thì lớn hơn 1 ( theo đề bài )

vậy a2 + b2 > 1/2

2 tháng 12 2018

Đặt Ư CLN(a+1;a+2) là d.

Ta có: a+1 chia hết cho d.(1)

a+2 chia hết cho d.(2)

Từ (1) và (2) ta có: (a+2)-(a+1) chia hết cho d

\(\Leftrightarrow\) 1 chia hết cho d \(\Rightarrow\) d\(\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

Vậy d=1. Vì thế, Ư CLN(a+1;a+2)=1 \(\Rightarrow\) a+1 và a+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.(đpcm)

6 tháng 1 2019

- Lần thứ nhất: đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì.

- Lần cân thứ hai: lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

    + Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.

    + Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì là đĩa cân thấp hơn do chì nặng hơn sắt.

Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì

Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.

+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.

 

 

 

Bạn không đưa hình ảnh sao mình chỉ

8 tháng 10 2021

Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).

Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.

TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.

TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.

~ Hok tốt nhé bạn ~ 

8 tháng 10 2021

Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)

Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân

TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.

TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.

18 tháng 5 2017

Gọi V1 là phần thể tích đá bị chìm trong nước , V là thể tích cục nước đá. Vì cục đá đang nổi nên lực đẩy Asm cân bằng với trọng lực cục đá.

Fa=P <=> V1.dn=V.dd <=> V1=V.dd/dn

Khi cục đá tan ra thì thể tích nước tạo thành là V2=P/dn=V.dd/dn=V1.

Vậy thể tích nước do cục đá tan ra đúng bằng thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước. Vậy khi đá tan thì mực nước trong cốc không thay đổi.

22 tháng 5 2017

Hình như câu trả lời này bạn lấy ở YAHOO hỏi & đáp thì phảilolang