K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

Thay \(a=\frac{1}{2015}\) vào biểu thức P ta được:

\(P=\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}\right|+\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right|\)

Ta có: \(P=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(P=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2016}\)

\(P=\frac{2016-2014}{2014.2016}=\frac{2}{2014.2016}\)

\(P=\frac{1}{1007.2016}=\frac{1}{2030112}\)

24 tháng 11 2019

b) Để \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là một số nguyên =>\(\frac{6.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}\)phải là một số nguyên 

Ta có:

\(\frac{6.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).3}=\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}\)=> Để \(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}\)là một số nguyên thì 2(x+1)-3 phải chia hết cho x+1

=> 3 phải chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc vào Ư(3)=(1;-1;3;-3)

Ta có bảng

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x=0;-2;2;-4 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài

27 tháng 3 2020

Ta có : P = \(\left|a-\frac{1}{2014}\right|+\left|a-\frac{1}{2016}\right|\)

Thay a = \(\frac{1}{2015}\)vào biểu thức P ,ta có : 

\(\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}\right|+\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right|\)

\(=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{2016-2014}{2014.2016}=\frac{2}{4060224}=\frac{1}{2030112}\)

Vậy P = \(\frac{1}{2030112}\)

2 tháng 12 2017

có rảnh 

15 tháng 3 2018

\(-\frac{1}{2016}\\ -1;0;2;3\\1 \)

24 tháng 11 2023

Khi a=1/2015 thì \(P=\left|\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}\right|+\left|\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right|\)

\(=\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\)

\(=\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2016}=\dfrac{2}{2014\cdot2016}=\dfrac{1}{1008\cdot2014}\)

\(=\dfrac{1}{2030112}\)

11 tháng 4 2018

Nguyễn Tiến Đạt

a)\(|3x-5|=|x+2|\)

=> Ta có 2 trường hợp

*) TH1: 3x-5=x+2

=>3x-x=2+5

=>2x=7

=>x=7:2\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

*)TH2: -3x+5=x+2

\(\Rightarrow5-3x=x+2\)

\(\Rightarrow5-2=x+3x\)

\(\Rightarrow3=4x\)

\(\Rightarrow x=3:4\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{2};\frac{3}{4}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8

Lời giải:

a. Tại $x=\frac{1}{2}=0,5$ thì $A=\frac{2014-0,5}{2015-0,5}=\frac{4027}{4029}$

Tại $x=\frac{-1}{2}=-0,5$ thì $A=\frac{2014+0,5}{2015+0,5}=\frac{4029}{4031}$

b. $A=\frac{2015-x-1}{2015-x}=1-\frac{1}{2015-x}=1+\frac{1}{x-2015}$

Để $A$ max thì $\frac{1}{x-2015}$ max

$\Rightarrow x-2015 là số nguyên dương nhỏ nhất 

$\Rightarrow x-2015=1$

$\Rightarrow x=2016$

 

22 tháng 12 2016

sao phần b k có qui luật j vậy đúng ra nó phải là 3/2014+2/2015+2/2016 chứ ( 3 phân số cuối)

30 tháng 7 2019

\(\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+.....+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}=\left(\frac{2015+2}{2}\right)+\left(\frac{2014+3}{3}\right)+.....\left(\frac{1+2016}{2016}\right)+\frac{2017}{2017}=\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+....+\frac{2017}{2017}=2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2017}\right)\Rightarrow\frac{B}{A}=2017\)