Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích hình lập phương A là:
\(3\times3\times3=27\)\(\left(dm^3\right)\)
Cạnh của hình lập phương B là:
\(3\times2=6\)\(\left(dm\right)\)
Thể tích hình lập phương B là:
\(6\times6\times6=216\)\(\left(dm^3\right)\)
Thể tích hình A kém hình B số lần là:
\(216:27=8\)( lần )
Đáp số: 8 lần
Thể tích của hình lập phương A là:
3 x 3 x 3 = 27 (dm3)
Độ dài cạnh của hình lập phương B là:
3 x 2 = 6 (dm)
Thể tích của hình lập phương B là:
6 x 6 x 6 = 216 (dm3)
Thể tích hình A kém số lần thể tích hình B là:
216 : 27 = 8 (lần)
Đáp số: 8 lần
a) Thể tích của hình lập phương:
\(3,2\times3,2\times3,2=32,768\left(m^2\right)\)
b) Độ dài cạnh khi tăng thêm 20%:
\(3,2+\left(3,2\times20\%\right)=3,84\left(m\right)\)
Thể tích mới của hình lập phương:
\(3,84\times3.84\times3,84=56,6\left(m^3\right)\)
a.
Diện tích toàn phần của hình lập phương A:
\(3\times3\times6=54cm^2\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương B:
\(9\times9\times6=486cm^2\)
b.
Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:
\(486:54=9\) lần
Đáp số: a) Diện tích toàn phần của hình lập phương A và B lần lượt là 54cm2 và 486cm2
b) 9 lần.
Hình lập phương có 8 đỉnh 12 cạnh và 6 mặt
Từ đó ta có cạnh hình lập phương là: 3,6 : 12 = 0,3 (m)
Kết luận cạnh hình lập phương là 0,3 m