K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

a, \(2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+12\sqrt{5}=11\sqrt{5}\)

5 tháng 7 2021

Bài 1 :

a, ĐKXĐ : \(\dfrac{2x+1}{x^2+1}\ge0\)

\(x^2+1\ge1>0\)

\(\Rightarrow2x+1\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\sqrt[3]{-\dfrac{128}{2}}\)

\(=-3+4-\left(-4\right)=-3+4+4=5\)

5 tháng 7 2021

Bài 2 :

\(a,=2\sqrt{5}+6\sqrt{5}+5\sqrt{5}-12\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}\left(2+6+5-12\right)=\sqrt{2}\)

\(b,=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=2\sqrt{5}+\sqrt{5}-2=3\sqrt{5}-2\)

\(c,=\dfrac{\left(5+\sqrt{5}\right)^2+\left(5-\sqrt{5}\right)^2}{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\dfrac{25+10\sqrt{5}+5+25-10\sqrt{5}+5}{25-5}\)

\(=3\)

2 tháng 11 2019

\((3\sqrt{20}-2\sqrt{80}+\frac{2}{3}\sqrt{45}-\sqrt{5}):\sqrt{5}\)

\(=\left(3\sqrt{2^2.5}-2\sqrt{4^2.5}+\frac{2}{3}\sqrt{3^2.5}-\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\)

\(=\left(3.2\sqrt{5}-2.4\sqrt{5}+\frac{2}{3}.3\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\)

\(=\left(6\sqrt{5}-8\sqrt{5}+2\sqrt{5}-\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\)

\(=-\sqrt{5}:\sqrt{5}=-1\)

2 tháng 11 2019

\(\left(\frac{2+\sqrt{5}}{2-\sqrt{5}}-\frac{2-\sqrt{5}}{2+\sqrt{5}}\right).\frac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}\)

\(=\left(\frac{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}{\left(2-\sqrt{5}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}-\frac{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}{\left(2-\sqrt{5}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}\right).\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}{1-\sqrt{5}}\)

\(=\left(\frac{4+4\sqrt{5}+5-\left(4-4\sqrt{5}+5\right)}{4-5}\right).\frac{-\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\)

\(=\frac{9+4\sqrt{5}-9+4\sqrt{5}}{-1}.\left(-\sqrt{5}\right)\)

\(-8\sqrt{5}.\left(-\sqrt{5}\right)=40\)

Uyển Đình 9 tháng 7 2019 lúc 15:26 Bt1:Không dùng máy tính hoặc bảng số,hãy so sánh a √26 +3 và √63 b 1/2 và (√3 -1)/2 Bt2: Tìm x biết: a 5x^2=80 b 2√x=1 c √3x √(2/9-x ) b√x^2 +2x+1 c√x^2-4x Bt4 Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa a√9-x^2 b√1/ x^2-4 c (1/√x +2)+(√x/√x-3) Bt5: Rút gon các biểu thức sau: a√(3-√10)^2 b √9-4√5 c 3x-√x^2-2x+1 Bạn nào bt giúp mk vs ạ mk cảm ơn nhiều Thu...
Đọc tiếp

Uyển Đình 9 tháng 7 2019 lúc 15:26 Bt1:Không dùng máy tính hoặc bảng số,hãy so sánh a> √26 +3 và √63 b> 1/2 và (√3 -1)/2 Bt2: Tìm x biết: a> 5x^2=80 b> 2√x=1 c> √3x √(2/9-x ) b>√x^2 +2x+1 c>√x^2-4x Bt4 Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa a>√9-x^2 b>√1/ x^2-4 c> (1/√x +2)+(√x/√x-3) Bt5: Rút gon các biểu thức sau: a>√(3-√10)^2 b> √9-4√5 c> 3x-√x^2-2x+1 Bạn nào bt giúp mk vs ạ mk cảm ơn nhiều Thu gọn Lớp 9 Toán 0 0 Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để trả lời được câu hỏi này Khách CÁC CÂU HỎI TƯƠNG TỰ Hoàng Thảo Hoàng Thảo 2 tháng 7 2019 lúc 15:30 Tìm x: a,x- căn x=0 b,x-2 căn x+1=0 c,căn x^2-2x+1=0 d,căn 4x^2-4x+1=3 e,căn x^2-6x+9=5 bài 3:Tìm x để các biểu thc có nghĩa a,căn 5-4x/3 b,căn 2x^2+1 c, căn x-1/2 d,x-1/x-2 -1 (giúp mình vs ạ....) Đọc tiếp Lớp 9 Toán 2 0 Hoàng Thảo Hoàng Thảo 2 tháng 7 2019 lúc 7:23 giải giúp mình vs, 2 tiếng nx đi học :)) Tìm x: a,x- căn x=0 b,x-2 căn x+1=0 c,căn x^2-2x+1=0 d,căn 4x^2-4x+1=3 e,căn x^2-6x+9=5 bài 3:Tìm x để các biểu thc có nghĩa a,căn 5-4x/3 b,căn 2x^2+1 c, căn x-1/-2 d,x-1/x-2 -1 Đọc tiếp Lớp 9 Toán 3 0 thu phương thu phương 18 tháng 12 2020 lúc 19:45 bài 1: tìm điều kiện xác định với giá trị nào của x thì các biểu thức sau đây xác định a, √ − 2 x + 3 b, √ 3 x + 4 c, √ 1 + x 2 d, √ − 3 3 x + 5 e, √ 2 x help me :(( Đọc tiếp Lớp 9 Toán 1 0 minh nhật minh nhật 10 tháng 7 2020 lúc 10:23 Tìm ĐKXĐ của các biểu thức sau a/căn bậc hai của -2/1-x b/căn bậc hai của x^2+1/x+6 c/căn bận hai của 2x+2/x-3 Lớp 9 Toán 1 0 hoàng thiên hoàng thiên 17 tháng 7 2019 lúc 16:52 Bài 1: Tìm x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa √ 2 9 − x ; √ x 2 + 2 x + 1 ; √ 9 − x 2 √ 1 x 2 − 4 ; 1 √ x + 2 + √ x √ x − 3 Lớp 9 Toán 1 0 Lê Thị Thanh Tân Lê Thị Thanh Tân 9 tháng 7 2020 lúc 20:28 Bài 1:So sánh: √8+ √3 và 5 Bài 2:Tìm x: a) √x=3 b)5-2√x=1 c) 3√x-2>/0 d) √3x-2 >4 Bài 3:Tìm đk có nghĩa của : a) √3x+2019 b) √3/x-2 c) √2x-x^2 d) √-4/2x-5 e) √x-4/x-7 f) √x-2/x+1 Giúp mk vs, Đọc tiếp Lớp 9 Toán 0 0 jenny jenny 14 tháng 6 2017 lúc 20:19 Tìm điều kiện của x , để biểu thức sau có nghĩa a) √ − 3 x − 5 + √ − 1 x − 4 b) √ 3 − 2 x − x 2 c) √ 1 − x − 1 √ x 2 − 2 x + 1 Lớp 9 Toán 1 0 An Nặc Hàn An Nặc Hàn 11 tháng 8 2017 lúc 11:01 Tìm x để căn thức sau có nghĩa A) √ x + 4 − 2 √ x + 3 B) 1 √ 2 x − √ 4 x − 1 C) 1 √ 2 − x 2 D) 2 √ 6 − x − x 2 Lớp 9 Toán 1 0 lê thị bảo ngọc lê thị bảo ngọc 10 tháng 6 2018 lúc 18:39 Bài 1> Tìm x để các biểu thức sau không có nghĩa a> √ 3 x + 9 b> √ − 5 x − 10 c> √ − 5 − x − 7 d> √ x 2 + 2 x + 3 Lớp 9 Toán 1 0 Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN Toán lớp 9 Ngữ văn lớp 9 Tiếng Anh lớp 9 CÓ LẼ BẠN QUAN TÂM Mgid Mgid NSND Trọng Trinh chào đón con nhỏ cùng vợ kém 16 tuổi Chớ vội cắt trĩ, xem ngay cách này, tại nhà vẫn có thể chấm dứt Cung hoàng đạo nói gì về tính cách của bạn Người nổi tiếng có con là bản sao y như đúc! Xem ngay Cách tăng chiều cao vèo vèo 2 lần mỗi ngày tại nhà dễ dàng Huyết áp ổn định đến già. Bỏ 2 phút đọc rồi làm theo! Mắc Covid19, hai nghệ sĩ này đã ra đi mãi mãi Bí mật về tương lai và quá khứ của bạn được tiết lộ tại đây b1 không dùng máy tính hoặc bảng số hãy so sánh căn bậc27 + 3 và căn bậc 63

0
16 tháng 11 2019

5 tháng 7 2018

1) \(A=\sqrt{x-2013}+\sqrt{2014-x}\)

Biểu thức A có nghĩa khi 2013 < hoặc = x, x < hoặc = 2014

2) \(A=\sqrt{20}+2\sqrt{80}-3\sqrt{45}\\ A=2\sqrt{5}+8\sqrt{5}-9\sqrt{5}\\ A=\sqrt{5}\left(2+8-9\right)\\ A=\sqrt{5}\)

2 tháng 7 2023

a) ĐKXĐ : \(x\sqrt{x}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

b) \(B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right).\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}.\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\sqrt{x}-1\)

c) Có : \(x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}\)

Khi đó B = \(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}-1=\dfrac{\sqrt{3}-3}{2}\)

2 tháng 7 2023

\(a,\) B có nghĩa \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(b,B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}-x}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\sqrt{x}-1\)

\(c,x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\Rightarrow B=\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}}-1\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}-\sqrt{2}\) (Nhân \(\sqrt{2}\) để khử căn dưới mẫu)

\(=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}-2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{\left|\sqrt{3}-1\right|-2\sqrt{2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1-2\sqrt{2}}{2}\)

a: ĐKXĐ: -3/(1-2x)>=0

=>1-2x>0

=>2x<1

=>x<1/2

b: ĐKXĐ: 2x+5/24>=0

=>2x>=-5/24

=>x>=-5/48

c: ĐKXĐ: 2x-16>=0 và x-8<>0

=>x>8

a) Để căn thức sqrt(-3/(1-2x)) có nghĩa, ta cần điều kiện:
1 - 2x > 0 (mẫu số không được bằng 0)
=> 1 > 2x
=> x < 1/2

b) Để căn thức sqrt((2x+5)/24) có nghĩa, ta cần điều kiện:
2x + 5 ≥ 0 (tử số không được âm)
=> 2x ≥ -5
=> x ≥ -5/2

c) Để căn thức sqrt(2x-16) + (x-3)/(x-8) có nghĩa, ta cần thỏa mãn hai điều kiện:

2x - 16 ≥ 0 (căn thức không được âm)
=> 2x ≥ 16
=> x ≥ 8

x ≠ 8 (mẫu số của phân số không được bằng 0)

Vậy, kết hợp hai điều kiện trên, ta có x > 8 và x ≠ 8. Tức là x > 8.